GA Đại số & Giải tích 11 tiết 19, 20: Ôn tập chương I

Tiết 19

ÔN TẬP CHƯƠNG I

1.Mục đích

 a) Kiến thức:

 Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.

 Phương trình lượng giác cơ bản.

 Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

 Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

 Phương trình dạng .

 b) Kĩ năng :

 Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.

 Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị dương, giá trị âm và các giá trị đặc biệt.

 Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.

 Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

 Biết cách giải phương trình dạng .

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GA Đại số & Giải tích 11 tiết 19, 20: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1.Mục đích
	a) Kiến thức:
Ÿ Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
Ÿ Phương trình lượng giác cơ bản.
Ÿ Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Ÿ Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Ÿ Phương trình dạng .
	b) Kĩ năng :
Ÿ Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
Ÿ Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị dương, giá trị âm và các giá trị đặc biệt.
Ÿ Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
Ÿ Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Ÿ Biết cách giải phương trình dạng .
c) Tư duy và thái độ
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
2.Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo,thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
b) Học sinh: Xem và chuẩn bị bài tập ở nhà, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
3.Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới.
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Nhắc lại cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Hs : Đặt biểu thức lượng giác là ẩn phụ và đạt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này. Cuối cùng ta đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Phương trình dạng 3 đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác 
Hs : Nêu cách giải rồi lên bảng giải.
Gv : Hướng dẫn cách giải khác
-Gv : Nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất đối với và 
Hs : Nhắc lại cách giải và lên bảng giải
-Gv : Hướng dẫn: Đặt đk : biến đổi .Thay vào phương trình, quy đồng và biến đổi . Thu gọn ta được :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs giải các bài tập trắc nghiệm
-Gv : Hướng dẫn Hs giải nhanh phương trình rồi chọn nghiệm 
Pt: 
Ÿ pt vô nghiệm.
Ÿ pt 
Chọn 
Vậy pt có hai nghiệm
- Gv: đk : Biến đổi rồi giải
Hs : khử mẫu ta được : 
Biến đổi thay vào phương trình rồi giải.
-Gv : hướng dẫn biến đổi : đặt nhân tử chung rồi giải.
Hs : 
Chọn 
-Gv : Gọi học sinh nhắc lại cách giải phương trình bậc 2 và giải
Hs : lên bảng giải.Các nhóm thảo luận và cho kết quả
-Gv : Gọi Hs nhắc lại cách giải phương trình dạng 2.
Hs : lên bảng giải và chon nghiệm.
Nhóm thảo luận và đưa ra kết quả.
Bài tập 5 sgk/41
a) Kq : ()
b)Kq : 
c)Kq :
(trong đó : và )
d)Kq : 
Bài tập 6 sgk/41
Chọn (A)
Bài tập 7 sgk/41
Chọn (A)
Bài tập 8 sgk/41
Chọn (C)
Bài tập 9sgk/41
Chọn (B)
Bài tập 10 sgk/41
Chọn (C)
4.4 Củng cố và luyện tập 
 1. Nghiệm của phương trình là : 
	A. Một kết quả khác 	B. 	
	C. 	 	D. 
 2. Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn là : 
	A. 1 	B. 4 	C. 2 	D. 3 
Đáp án : 1.C ; 2.A
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các dang bài tập chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày dạy :
Tiết 20
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1.Mục đích
	a) Kiến thức:
Ÿ Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
Ÿ Phương trình lượng giác cơ bản.
Ÿ Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Ÿ Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Ÿ Phương trình dạng .
	b) Kĩ năng :
Ÿ Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
Ÿ Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị dương, giá trị âm và các giá trị đặc biệt.
Ÿ Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
Ÿ Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Ÿ Biết cách giải phương trình dạng .
c) Tư duy và thái độ
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
2.Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo,thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
b) Học sinh: Xem và chuẩn bị bài tập ở nhà, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
3.Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình :
	a) tg( x - 150) = 	 b) cos2xtgx = 0 
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hướng dẫn học sinh biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác
 y 
 M1
 M2 0 Aº M4 
 M3
Hướng dẫn học sinh biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác
- Trong máy tính không có nút cotg- 1 phải dùng cách bấm phím nào để giải được phương trình đã cho ? 
- Hướng dẫn: Do tgx.cotgx = 1 nên có thể sử dụng nút tg- 1 
BT1:Biểu diễn nghiệm của phương trình cos2xtgx = 0 lên vòng tròn lượng giác ?
BT2:
 Hãy biểu diễn nghiệm của các phương trình 
sinx = 0, cosx = 0 và tìm một công thức chung biểu diễn các nghiệm đó ? 
BT3:
 Hãy biểu diễn nghiệm của các phương trình 
2sin 3x = 1
2cos2x + 1 = 0
BT4: Dùng máy tính bỏ túi fx - 500MS, giải các phương trình: 
a) sinx = b) cosx = - c) tgx = 
BT5:
giải các phương trình bằng MTBT: cotg( x + 300) = 
+Ta có cotg( x + 300) = = nên:
tg( x + 300) = do đó quy trình ấn phím để giải bài toán đã cho như sau: ( Đưa máy về chế độ tính bằng đơn vị độ )
+ Trước hết tính x + 300:
 shift tg- 1 ( 1 ¸ 3 ) = cho 300 
+ Tính x: Ta có x + 300 = 300 + k1800 nên:
 x = k1800 
4.4 Củng cố 
Bài tập : Giải các phương trình : bằng MTBT 	
 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các dang bài tập chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra.
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 19-20.doc