Ñeà thi khảo sát chất lượng đầu năm học môn Toán (khối 11)
Trong mặt phẳng 0xy cho hai điểm A ( 1; 3) , B(-1;0) và véc tơ u(2;-1)
a. Tìm tọa độ điểm A’ ; B’ là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo véc tơ u
b. Qua phép đối xứng trục d biến điểm A thành điểm B tìm phương trình trục đối xứng .
Ma trận đề kiểm tra chất lượng đầu năm khối 11 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tl Tl Tl Công thức lượng giác cơ bản 1 1,25 1 1,0 2 2,25 Phép biến hình 1 1.0 1 1,0 2 2,0 Phương trình đường thẳng 1 0,5 1 0,5 Phương trình đường tròn 1 1,0 1 1,0 Hàm số LG 1 0,5 1 1,0 2 1,5 Phương trình LG 1 0,75 1 1,0 1 1,0 3 2,75 Tổng 4 3,5 3 3,0 4 3,5 11 10,0 Tröôøng THPT Caùt Tieân Tổ - Toán - Tin Ñeà Thi Khảo Sát Chất Lượng Đầu Năm Học 2010-2011 (Khối 11) Thời gian làm bài (90’) Câu 1: (1.0đ) Cho hàm số y = f(x) = ; Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số? Câu 2: (1.0đ ) Rút gọn biểu thức A = . Câu 3: (1,75đ) Gỉai các phương trình : a. cos2x = b. sin3x + cos3x = 1 Câu 4: (1.0đ) Trong mặt phẳng 0xy cho đường tròn (C) Có phöông trình ñöôøng troøn : x2 + y2 + 6x – 4y – 1 = 0 ; Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Câu 5 ( 1.25đ) Cho < < vaø cos = - . Tính sin ; tan ; cot ; Câu 6 ( 1.0đ) Tìm các trục đối xứng và tâm đối xứng của tam giác đều ABC. Câu 7 ( 0,5đ) Cho hàm số y = tan x dựa vào đồ thị của hàm số y = tan x xét sự biến thiên của hàm số trên đoạn . Câu 8 ( 1.5đ) Trong mặt phẳng 0xy cho hai điểm A ( 1; 3) , B(-1;0) và véc tơ Tìm tọa độ điểm A’ ; B’ là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Qua phép đối xứng trục d biến điểm A thành điểm B tìm phương trình trục đối xứng . Câu 9 ( 1.0đ) Tìm các nghiệm trong đoạn của phương trình: 4 cos2x – cos 3x = 6 cos x +2 (1+ cos 2x) Hết Ñaùp aùn: Câu Nội đung Điểm Câu 1. 1đ Hàm số có nghĩa khi cos 2x 2x x TXĐ của hàm số là : D = ta có f (-x) = = = f(x) Suy hàm số y= f(x) = là hàm số chẵn 0.25ñ 0,25 0,25 đ 0,25 Câu2 1đ A= . = = 0,5 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ Câu3 a. 0,75đ Ta có cos = Ta có cos 2x = cos Vậy nghiệm của phương trình là 0,25đ 0,25Đ 0,25Đ b. 1đ Áp dụng công thức a sin x + b cos x = sin (x + ) Ta có sin (3x + ) =1 Vậy nghiệm của phương trình là 0,25 ñ 0,5 ñ 0,25đđ Câu 4 1đ gọi tâm và bán kính của C’ là I’; r’ Từ phương trình của ( C ) ta có I( -3;2) ; r = I’ = T ( I) suy ra I’có tọa độ là Suy ra phương trình đường tròn C’ là : (x +5)2+ (y- 7)2= 14 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ Câu 5 1,25đ Ta coù sin = -+ vì : < < suy ra sin = sin = tan = = cot = = 0.5 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ Câu 6 1đ Vẽ hình : Các đường trung trực AH;BK;CT là các trục đối xứng vì ĐAH (ABC)ABC ĐBK(ABC)ABC ĐCT (ABC)ABC Không có tâm đối xứng 0,25 ñ 0,5 ñ 0,25 ñ Câu 7 Dựa vào đồ thị của hàm số y = tan x ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng sau 0,5 Câu 8 a. T Khi đó tọa độ điểm A’ là A’ (3;2) B’ B’ ( 1;-1) b. qua phép đối xứng trục Đd A B Nên d là đường trung trực của AB suy ra d nhận véc tơ ( -2;-3) làm véc tơ pháp tuyến. và d đi qua trung điểm I (0;) của AB suy ra phương trình tổng quát của d là : -2(x -0) – 3 (y- ) = 0 2x +3y - = 0 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu 9 1đ 4 cos2x – cos 3x = 6 cos x +2 (1+ cos 2x) 4 cos2x –(4 cos3 - 3cos x) = 6 cos x +4 cos2x 4 cos3x +3 cos x = 0 (4cos2 x +3) cos x = 0 cos x = 0 x = Vì x nên ta có suy ra k = -1; 0 Vậy phương trình có 2 nghiệm thảo mãn x là x= và x = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
File đính kèm:
- hinh hoc 11(1).doc