Đồ án Thi tuyển thi tuyển chọn hoc sinh giỏi năm học 2002 - 2003 năm học 2002 - 2003 môn thi: Hóa học 9

Câu I: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học sau:

 FexOy FeCl3 Fe2(SO4)3 FeSO4 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe3O4 FeO Fe

 Mỗi một mũi tên là một phương trình phản ứng.

FexOy có thể là những oxit nào của sắt ?

Câu II: Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp đại số:

 a/ CnH2n-2O + KMnO4 + H2SO4 CO2 + MnSO4 + H2O + K2SO4

 b/ FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + H2SO4 + NO

Câu III:

1/ Cho n1 mol NaOH tác dụng với n2 mol H2SO4 , thu được dung dịch dung dịch A. Hãy xác định khoảng giá trị của n1 theo n2 và trong dung dịch A có chứa những chất nào?

2/ Cho 5 dung dịch loãng mất nhãn sau: Ca(HCO3)2 , Na2CO3 , NaOH , NaCl , Ca(OH)2 . Không được dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết chúng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thi tuyển thi tuyển chọn hoc sinh giỏi năm học 2002 - 2003 năm học 2002 - 2003 môn thi: Hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 62 – 35,5 = 26,5 gam ứng với 1 mol muối . 
	Theo gt, hai muối chênh lệch nhau là 	 5,3g	,,	,,	x mol
x = 0,2 mol muối.	0,5đ
Khi cho 	H2SO4 + 2MOH = M2SO4 + 2H2O	
	Cứ 1mol H2SO4.nSO3 trong nước thu được (1+n) mol H2SO4	
	 (98+80n)g	(1+n) mol H2SO4
	17,2g	0,2 mol	,,
Þ (98+80n).0,2 = 17,2.(1+n).	Rút ra	n = 2.	
Vậy, Oleum có công thức phân tử là H2SO4.2SO3	1,0đ
Trong 200ml dung dịch B có chứa 0,2 mol MOH Þ trong 50 ml có chứa 0,05 mol MOH
Số mol H2SO4 trong 80 ml dung dịch A là 0,05/2 = 0,025 mol.
Nồng độ của dung dịch A là C1	: 0,080.C1 = 0,025 Þ C1 = 0,025/0,080 = 0,3125 mol/l
Số mol H2SO4 trong 640 ml dung dịch là 0,640. 0,3125 = 0,2 mol
Nồng độ của dung dịch A là C2:	C2 = 0,2/0,2 = 1,0 mol/l
Kết quả:	C2 = 1,0 mol/l ;	C1 = 0,3125 mol/l	1,0đ
3/	Trong một 1/3 hỗn hợp chứa 0,2 mol oxit	m/3 = 51,6/3 = 17,2g
	Đặt oxit có công thức trung bình là = 17,2/0,2 = 86
	 =(86-16)/2 = 35,0 Þ 	(Na)23<=35<39 (K)
	Vậy hai oxit có công thức là Na2O và K2O	1,0đ
4/	Hàm số 	C% = mchất tan.100/mdung dịch 
	Theo quy tắc đường cheo:	CC’ %	60-CB	
	60
	CB	CC’ – 60	
Ta có :	 
	Þ 	 CC’ = 120% > 100 %	1,0đ
	Có nghĩa là dung dịch không có dung môi , lượng chất tan lớn hơn 100% (?!). Điều đó chỉ được lý giải là trong dung dịch nó tồn tại ở dạng Oleum. H2SO4.nSO3 	0,5đ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN THI TUYỂN CHỌN HSG NĂM HỌC 2002-2003
	ĐỒNG NAI	 NĂM HỌC 2002-2003
- - - - - - - -	 MÔN THI: HÓA HỌC 11 (Bảng A)
	 	 Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
	A/ LÝ THUYẾT
Câu I:
	Cho cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 .
Đó là cấu hình của nguyên tử hay ion ? Giải thích . Cho thí dụ minh họa.
b. Nếu cấu hình đó ứng với ion của một nguyên tố trong oxit và hidroxit tác dụng được với cả NaOH lẫn HCl.
- Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của đơn chất , oxit và hidroxit của nguyên tố đó.
- Nêu phương trình phản ứng điều chế đơn chất của nguyên tố này trong công nghiệp.
Câu II:
	Trong dung dịch (tương đối đậm đặc) chỉ chứa ba loại cation và ba loại anion, cho dưới đây:
	K+(0,25 mol);	Na+(0,3 mol) ; Ba2+(0,125mol) ; H+(0,5 mol) ; Ca2+(0,25 mol) ; HCO3-(0,5 mol) ; SO42-(0,25 mol) ; Cl-(0,25 mol) ; NO3-(0,25) ; CO32-(0,15 mol).
	Hãy xác định dung dịch đó, nó chứa những ion nào ? (Không xét sự thủy phân của muối trong dung dịch).
Câu III:
1/	Cho từ từ dung dịch NH3 (loãng) vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết trắng xanh. Tiếp tục cho từ từ dung dịch NH3 (loãng) vào hỗn hợp nói trên thì thu được dung dịch có màu xanh lam đặc trưng (dung dịch A).
	Nếu dùng dung dịch HCl loãng cho từ từ vào dung dịch A cho tới khi HCl dư thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
	Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm trên.
2/ a/	 So sánh pH của các dung dịch HCl và H2S có cùng nồng độ mol/l. Giải thích.
 b/ So sánh nồng độ mol/ l của các dung dịch NaOH và Na2S có cùng pH. Giải thích.
Câu IV:
1/	Hai hợp chất hữu cơ A và B là đồng phân của nhau. Chúng đều làm mất màu nước Brom trong CCl4 . Hợp chất A cho sản phẩm là 1,3-dibrom butan, còn hợp chất B cho sản phẩm là 1,2-dibrom-2-metylpropan. 
	Xác định công thức cấu tạo của A và B . Viết các phương trình phản ứng. 
2/	Một hợp chất có công thức phân tử là C6H8 . Hidro hóa một mol chất đó trên xúc tác Platin thì hấp thụ hai mol hidro. Ozon phân một mol chất đó thì nhận được 1,8 mol một hợp chất hữu cơ duy nhất. Hãy suy ra công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ đó.
	B/ BÀI TOÁN
	Hỗn hợp A, gồm hai chất hữu cơ X và Y. Chúng có cùng công thức chung nhưng chúng không phải là đồng đẳng, không phải là đồng phân của nhau. Hỗn hợp A có phản ứng với Na kim loại.
	Đem đốt cháy hoàn tòan m gam hỗn hợp A bằng oxi, thu được hỗn hợp khí và hơi, gồm CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm đốt cháy lần lượt đi qua đi qua bình 1: chứa H2SO4 đặc dư và bình 2: chứa dung dịch Ca(OH)2 dư . Kết thúc thí nghiệm thấy: bình 1, tăng lên 14,4g và bình 2, xuất hiện 60,0 g kết tủa.
	Mặt khác, nếu cũng lấy m gam hỗn hợp A (nói trên) cho tác dụng hết với lượng Na kim loại (dư) thì thu được 1,12 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn ). Biết rằng, trong A có một chất có khả năng tách loại nước tạo ra hidrocacbon.
Tìm m .
Tìm số mol của X và Y
Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo của X và Y, biết Y có cấu tạo mạch nhánh không đối xứng.
Tư ømetan , hãy điều chế X và Y (các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết khác, coi như có đủ). Viết các phương trình phản ứng.
Cho: Na = 23 , O = 16 , H = 1 , C = 12 , Ca = 40 , 
-HẾT-
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . Số BD: . . . . . . . . . . .;	 Chữ ký giám thị: . . . . . . . . 
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM
THI TUYỂN CHỌN HSG NĂM HỌC 2002-2003
MÔN THI: HÓA HỌC 11 (Bảng A)
(thang điểm 20)
	A/ LÝ THUYẾT
Câu I:	3,5đ
	Cho cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 .
	Cấu hình đã cho đúng cho cả nguyên tử lẫn ion. 
	- Đối với phi kim thuộc chu kỳ 2, khi nhận electron tạo ra anion có cấu hình trên có thể là C4- , N3- , O2- , F-
	- Đối với khí trơ: Nguyên tử Ne
Đối với kim loại thuộc chu kỳ 3, nhường electron tạo ra cation , có thể là Na+, Mg2+ , Al3+.
Trong số các hợp chất ion được tạo ra thì chỉ có Al2O3 và Al(OH)3 có tính lưỡng tính	1,0đ
	Viết phương trình phản ứng của:
	a/ Đơn chất Al: Có tính khử	Al – 3e = Al3+
	- Tác dụng với phi kim:	 2Al + 3Cl2 = 2AlCl3 + 3H2 ­ 
	- Tác dụng với dung dịch axit (H+):	2Al + 6HCl = 2AlCl3
Tác dụng với dung dịch kiềm:
	2Al + 2H2O + 2NaOH = 2NaAlO2 + 3H2 ­
Tác dụng với dung dịch muối và hợp chất oxit 
2Al + Fe2O3 ® Al2O3 + 2Fe
2Al + 3CuSO4 ® 3Cu + Al2(SO4)3
	Mỗi phương trình phản ứng cho 0,25đ. TS điểm là 1,25đ
	b/ Oxit và hidroxit có tính lưỡng tính. Vì Al3+ có kích thước bé, lại có điện tích lớn nên oxit và hidro xit có tính lưỡng tính
	- Tác dụng với axit:	 Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl = AlCl3 + 3H2O
	Mỗi phương trình phản ứng cho 0,25đ. TS điểm là 1,0đ
	- Điều chế Al trong công nghiệp:	Điện phân oxit nhôn trong Cryolit
2Al2O3 	0,25đ
Câu II:	2,5đ
	Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm chất tan và dung môi .
	Ta thấy:	Caton H+ không thể tồn tại cùng HCO3- và CO32- và Caton Ba2+, Ca2+ không thể tồn tại cùng SO42- và CO32-	(có phản ứng ).	0,5đ
	Khi xét từng bộ 3 cation và 3 anion sao cho tổng điện tích dương và âm của chúng phải bằng nhau, ta được các cặp sau đây:
Đốâi với cation 	và anion:
K+, Na+, Ba2+ T.số điện tích là 0,8 mol (L);	HCO3-	, SO42-	, Cl-	1,25 mol
K+, Na+, H+	1,05	HCO3-,SO42-, NO3-	1,25	
K+, Na+, Ca2+	1,05	HCO3-,SO42-, CO32-	1,30	
Na+, Ba2+, H+	1,05	SO42-	, Cl-, NO3-	1,00
Na+, Ba2+, Ca2+	1,05	SO42-, Cl-, CO32- 	1,05
Na+, Ca2+, H+	1,30	CO32-, SO42-, NO3-	1,05
H+, Ba2+, Ca2+	1,25	Cl-, NO3-,HCO3-	1,00
K+, H+, Ca2+	1,25	CO32-, Cl-, NO3-	0,80 (L)
Ba2+, Ca2+, K+	1,00	Cl-, CO32-, HCO3-	1,05
Chỉ có một dung dịch chứa : Ba2+, Ca2+, K+ và Cl-, NO3-,HCO3-	1,00 mol	2,0đ
Câu III:	2,0đ
1/	Trong dung dịch NH3 có phương trình phản ứng : NH3 + HOH NH4OH.
	Khi cho dung dịch NH3 vào dung dịch muối đồng, có phản ứng tạo kết tủa trắng xanh Cu(OH)2:
	NH4OH + CuSO4 ® Cu(OH)2¯ + (NH4)2SO4
	Tiếp tục cho dung dịch NH3 vào, kết tủa Cu(OH)2 tan ra, do tạo phức:
	Cu(OH)2 + NH3 ® [Cu(NH3)4](OH)2 
	[Cu(NH3)4](OH)2 ® [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-	
	Phức [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh lam đặc trưng.	1,0đ
	Nếu cho dung dịch HCl loãng vào dung dịch A, có hiện tượng làm xuất hiện kết tủa trắng xanh và màu xanh lam biến mất, dung dịch thu được có màu xanh nhạt như dung dịch muối đồng ban đầu. Các phản ứng xảy ra:
	[Cu(NH3)4]2+ + 2OH- + 4HCl ® Cu(OH)2 ¯ + 4NH4Cl
	Cu(OH)2 + 2HCl = CuCl2 + 2H2O
	CuCl2 + H2O ® [Cu.nH2O]2+ + 2Cl-
	Màu xanh nhạt là màu của ion [Cu.nH2O]2+ trong dung dịch.	1,0đ
2/ a/	 So sánh pH của các dung dịch HCl và H2S có cùng nồng độ mol/l. Giải thích.
	HCl ® H+ + Cl-	;	H2S H+ + HS-
	HS- H+ + S2-
	Dung dịch HCl có pH lớn hơn dung dịch H2S. Vì HCl là axit mạnh , còn H2S là axit yếu.	1,0đ
 b/ So sánh nồng độ mol/ l của các dung dịch NaOH và Na2S có cùng pH. Giải thích.
	NaOH ® Na+ + OH- ;	còn Na2S + H2O NaOH + NaHS
	S2- + H2O OH- + HS-	
	Dung dịch xút là bazơ mạnh, còn dung dịch Na2S tham gia phản ứng thủy phân tạo ra môi trường kiềm yếu. Muốn có pH bằng nhau thì nồng độ Na2S phải lớn hơn nồng độ của dung dịch NaOH.	1,0đ
Câu IV:	3,0đ
	CH2
1/	CH3-CH(Br)-CH2-CH2-Br , Þ A là CH3-CH-CH2	2,0đ
	 Br 	
CH3-CH-CH2-Br , Þ B là CH3-CH=CH2
	 CH3	 CH3 CH2
	Viết phương trình phản ứng:	 CH3-CH-CH2 + Br2 ® CH3-CH(Br)-CH2-CH2-Br
	 Br
CH3-CH(CH3) =CH2	+ Br2 ® CH3-CH-CH2-Br
	 CH3
2/	Trong phân tử C6H8 trùng với CnH2n+2-2k	Þ k = 3
	Hidro hóa cần 2 mol H2 Þ trong phân tử có một vòng và chứa hai liên kết .
	Ozon phân 1 mol chất đó cho 1,8 mol một hợp chất hữu cơ duy nhất (Hiệu suất phản ứng chưa đạt tới 100%) Þ nó là hợp chất vòng 6 cạnh , mạch C đối xứng .
	C6H8 có công thức cấu tạo là:	1,0đ
B/ BÀI TOÁN	7,0đ
	X, Y có thể có chứa oxi trong phân tử . 
Đặt X, Y có công thức trung bình là CHOz
Đốt cháy: CHOz +(3+1-z)/2 O2 ® CO2 + (+1)H2O	(1)
Theo gt,	x mol	y mol	 0,6mol 0,8 mol, nước và CO2 ch.lệch 0,2mol
Theo pt ,	1mol	(3+1-z)/2	 	(+1) 	(mol) ,, ,, 1 mol
Ta có	
Rút ra x = 0,2mol;	 ; y = (9-z) 0,1mol = (9-1).0,1 = 0,9 mol = n	1,0đ
Cho sản phẩm lần lượt lội q

File đính kèm:

  • docDe thi HSG hoa 9(2).doc
Giáo án liên quan