Đề xuất thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2010 - 2011 môn: Hoá Học

Câu 3

 Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với KOH. Hoà tan chất rắn A bằng dung dịch axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được muối khan E. Điện phân E nóng chảy tạo ra kim loại M. Xác định thành phần A, B, C, D, E, M. Viết phương trình phản ứng.

Câu 4: (2 điểm):

 Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy có kết tủa xuất hiện. Nếu thêm NaOH thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp tục dung dịch HCl thì thấy kết tủa màu vàng chuyển thành màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phương trình.

 

doc3 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề xuất thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2010 - 2011 môn: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS Hoµng Khai
 *****
®Ò ®Ò xuÊt thi chän häc sinh giái cÊp tØnh
n¨m häc 2010 - 2011
M¤N: ho¸ häc
Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao nhËn ®Ò)
C©u 1: (3®iÓm) H·y ph©n biÖt c¸c dung dÞch chÊt sau mµ kh«ng dïng thuèc thö kh¸c :
Ba(HCO3)2, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4, NaHSO4.
C©u 2: (3®iÓm) X¸c ®Þnh A, B, C, D, E vµ hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau:
FeS2
 (1)
 (3) A (4) B (5) C (6) A (7) D (8) E (9) A
S (2)
C©u 3: (4®iÓm):
 Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với KOH. Hoà tan chất rắn A bằng dung dịch axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được muối khan E. Điện phân E nóng chảy tạo ra kim loại M. Xác định thành phần A, B, C, D, E, M. Viết phương trình phản ứng.
Câu 4: (2 điểm):
 Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy có kết tủa xuất hiện. Nếu thêm NaOH thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp tục dung dịch HCl thì thấy kết tủa màu vàng chuyển thành màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phương trình.
Câu 5: (4điểm):
 Đun nóng hỗn hợp Fe, S (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng axit HCl dư , thoát ra 6,72 dm3 khí D (đktc) và còn nhận được dung dịch B cùng chất rắn E. Cho khí D đi chậm qua dung dịch CuSO4 tách ra 19,2g kết tủa đen
Viết phương trình hoá học
Tính lượng riêng phần Fe, S ban đầu biết E bằng 3,2g.
Câu 6: (4điểm):
 Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% A . Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào? Phần trăm khối lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu?
( Cho biết Fe = 56; Cu = 64; S = 32; H = 1; O = 16; Mg = 24; C = 12; Cl = 35,5; Na = 23 )
Hướng dẫn chấm môn hoá học
Câu 1: (3điểm) 
- Đun nóng 6 dung dịch nhận ra Ba(HCO3)2 vẩn đục và khí bay ra, NaHCO3,
 -> khí bay ra
 Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O (1đ)
 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
	- Dùng Ba(HCO3)2 nhận ra NaHSO4 -> có kết tủa và có khí bay ra
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaCO3 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O (0,5đ)
	- Còn 2 dung dịch Na2SO4, và Na2CO3 chỉ tạo kết tủa trắng
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaCO3 + 2NaHSO3	(0,5đ)
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3
	- Dùng NaHSO4 phân biệt Na2SO4, Na2CO3 do
Na2CO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + CO2 + H2O	(0,5đ)
Còn Na2SO4 không phản ứng	(0,5đ)
Câu 2: (3 điểm)
. Sơ đồ 1 điểm:
A: SO2 ; B: NaHSO3 ; C: Na2SO3 ; D: SO3 ; E: H2SO4
FeS2
 (1) SO2 (3) NaHSO3 (4) Na2SO3 (5) SO2 (6) SO3 (7) H2SO4 (8) SO2 
 (2)
S 
	. PTHH ( 2 điểm)
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2
S + O2 SO2
SO2 + NaOH NaHSO3
NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
2H2SO4đ + Cu CuSO4 + SO2 + H2O
Câu 3: (4điểm)
 * Theo bài khi nhiệt phân thu được chất rắn A (MgO + MgCO3 dư) và khí B (CO2) (0,75đ)
 MgCO3 MgO + CO2
 CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O 0,75 điểm 
 CO2 + NaOH NaHCO3 + H2O
Dung dịch C chứa 2 muối Na2CO3 và NaHCO3	(0,25đ)
* Muối Na2CO3 tác dụng với BaCl2 còn NaHCO3 tác dụng với KOH
 Na2CO3+ BaCl2 BaCO3 + 2NaCl 0,75 điểm
2NaHCO3 + 2KOH Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
* Chất rắn A (MgO + MgCO3) tác dụng với HCl thu được dung dịch D là: dd MgCl2 
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 0,75 điểm
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O
Muối khan E là MgCl2 và kim loại M là Mg
MgCl2 Mg + Cl2 0,75 điểm
Câu 4: (2 điểm)
 Khi cho dd AgNO3 + dd H3PO4 thì không có phản ứng xảy ra vì H3PO4 yếu hơn HNO3 không đẩy được HNO3 ra khỏi muối. Khi thêm NaOH trung hoà HNO3 là axit mạnh ( hoặc H3PO4) nên phản ứng xảy ra: (0,5 điểm)
3 AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4 + 3NaNO3 (0,5đ)
	 (màu vàng) (0,25đ) 
Thêm tiếp HCl thì có phản ứng:
 Ag3PO4 + 3HCl 3AgCl + H3PO4 (0,5đ)
	 (màu trắng) (0,25đ)
Câu 5: (4điểm)
Chất rắn A là: ( FeS + Fe dư + S dư); dung dịch B là FeCl2 ; khí D là (H2S + H2) ; chất rắn E là S (0,75 điểm)
 Các phương trình phản ứng: (1điểm)
Fe + S FeS (A) (1)
FeS + HCl FeCl2 + H2S (2)
Fe + HCl FeCl2 + H2 (3)
Cho khí D đi chậm qua dung dịch CuSO4 thu được kết tủa đen là CuS.
CuSO4 + H2S CuS + H2SO4 (4)
Số mol CuS kết tủa là nCuS = = 0,2 (mol) (0,25 đ)
 Theo tỉ lệ phương trình (4) => nCuS = = 0,2 (mol) (0,25đ)
 = = - 0,2 = 0,1 (mol) (0,25đ)
Phản ứng 1 xảy ra không hoàn toàn nên còn dư cả Fe và S (lượng chất rắn còn lại E là : S = 3,2g) (0,25đ)
Số mol sắt là: nFe = + = 0,2 + 0,1 = 0,3 	(0,25đ)
Khối lượng sắt có trong hỗn hợp là: mFe = 0,3 .56 = 16,8 (g)	(0,5đ)
Khối lượng huỳnh có trong hỗn hợp là: mS = 26,4 – 16,8 = 9,6 (g) 	(0,5đ)
Câu 6: 
Gọi kim loại hoá trị II là R, có nguyên tử khối là R ( R> 0) 
 x là số mol của RO ( x> 0)	(0,5đ)
Theo bài ra ta có các phương trình phản ứng:
RO + H2SO4 RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O	(1đ)
Giả sử khối lượng của A đem tham gia phản ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g 1 mol	(0,5đ)
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
theo phương trình ta có: (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)	(1đ)
Từ (1) và (2) => x= 0,4
	 R 24 => Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là: %MgO = 16 %
Phần trăm khối lượng của muối là: = 84 %	(1đ)
Học sinh làm theo cách khác - đúng cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docde thi HSG lop 9(2).doc
Giáo án liên quan