Đề tự luyện thi Tốt nghiệp THPT năm 2010 dành cho học sinh trung bình và yếu

Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh SA vuông với mặt phẳng (ABC). Biết AC = 2a, SA = a.

1. Chứng minh tam giác SBC vuông.

2. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tự luyện thi Tốt nghiệp THPT năm 2010 dành cho học sinh trung bình và yếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g (BCD).
Câu 5A: ( 1 điểm). Tìm môđun của số phức .
ĐỀ 2
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Cho điểm M thuộc đồ thị (C) có hoành độ . Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và là tiếp tuyến của (C).
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 2.
Câu 2: ( 3 điểm).
Tính tích phân .
Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;4;2) và mặt phẳng (P) có phương trình: 
Hãy tìm tọa độ A/ đối xứng với A qua (P).
Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P). Tính khoảng cách giữa (P) và (Q).
Câu 5A: ( 1 điểm). Xác định phần thực, phần ảo và môđun của số phức .
ĐỀ 3
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Tìm tất cả các giá trị tham số m để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc .
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh SA vuông với mặt phẳng (ABC). Biết AC = 2a, SA = a. 
Chứng minh tam giác SBC vuông.
Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): và đường thẳng d: . 1. Hãy tìm tọa độ M là giao điểm của d và (P).
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P). 
Câu 5A: ( 1 điểm). Giải phương trình trên tập số phức.
ĐỀ 4
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Viết các phương trình tiếp tuyến với (C) tại các tiếp điểm có tung độ bằng 3.
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi và 
Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm BC.
Chứng minh tam SA vuông với BC.
Tính thể tích của khối chóp S.ABI theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;1;0) và đường thẳng d: 
Viết phương trình mặt phẳng qua M và vuông góc với d.
Tìm giao điểm của d và . Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng d.
Câu 5A: ( 1 điểm). Giải phương trình trên tập số phức.
ĐỀ 5
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục hoành và x = 2.
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
Tính thể tích h.phẳng giới hạn bởi các đường và y = 0 khi quay quanh trục ox.
Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Tìm giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại 
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A(1;2;1), , 
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, viết phương trình đường thắng OG.
Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
Câu 5A: ( 1 điểm). Cho số phức . Tìm:
	a).	b). 
ĐỀ 6
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Tìm giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên tập xác định.
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;3;2), B(-1;2;3), C(1;1;3)
Chứng mính A, B, C không thẳng hàng.
Viết phương trình mặt phẳng qua A, B, C.
Tính thể tích khối tứ diện OABC.
Câu 5A: ( 1 điểm). Cho số phức . Tính 
ĐỀ 7
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ .
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
3. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường: , trục hoành, và quanh trục Ox.
Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc , hai tam giác SAC và tam giác SBD là hai tam giác cân đỉnh S, góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy bằng 300. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: .
Xác định tọa độ tâm T và bán kính r của mặt cầu (S).
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): và tiếp xúc với mc (S).
Tìm tọa độ tiếp điểm của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S).
Câu 5A: ( 1 điểm). Xác định phần thực, phần ảo và số phức liên hợp của số phức .
ĐỀ 8
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành là nghiệm của phương .
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục Ox và đường thẳng.
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
3. Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 300. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình:
 và 
Xác định tọa độ tâm T và bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách từ T đến mặt phẳng (P).
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua T và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm của d và (P).
Câu 5A: ( 1 điểm). Tìm môđun và số phức liên hợp của số phức .
ĐỀ 9
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến song song với d:.
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục Ox và đường thẳng.
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
3. Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông với mặt phẳng (ABC). Biết AC = 2a, SA = AB = a. 
Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm: A, B, C lần lượt là giao điểm của các trục tọa độ Ox, Oy, Oz với mp(P): và điểm D(-2;1;-2).
Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.. 
Tính góc tạo bởi hai đường thẳng AC và BD.
Câu 5A: ( 1 điểm). Tính biểu thức .
ĐỀ 10
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi .
Viết phương trình tiếp tuyến với (C), tại điểm trên (C) có tung độ bằng 8.
Dựa vào (C), định giá trị k để phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
3. Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Biết cạnh bên và vuông góc mặt đáy, góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng 450. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;4;2) và mặt phẳng có phương trình: 
Hãy tìm tọa độ H là hình chiếu vuông góc của M trên.
Tìm tọa độ M/ đối xứng với M qua mặt phẳng.
Viết phương trình mặc cầu tâm M và tiếp xúc.
Câu 5A: ( 1 điểm). Xác định phần thực, phần ảo và môđun của số phức .
ĐỀ 11
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi .
Viết pttt với (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng .
Dựa vào (C), biện luận theo k cho biết số nghiệm của phương trình .
Câu 2: ( 3 điểm). 1. Tính tích phân .
2. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
3. Giải phương trình 
Câu 3: ( 1 điểm). Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh SA vuông với mặt phẳng (ABC). Biết AC = 2a, SA = a. 
Chứng minh tam giác SBC vuông.
Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm). Thí sinh chọn một trong hai chương trình sau:
A. Chương trình chuẩn.
Câu 4A: ( 2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;4;2) và đường thẳng d có phương trình: 
Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d.
Tìm tọa độ A/ đối xứng với A qua d. Tính khoảng cách từ A đến d.
Câu 5A: ( 1 điểm). Giải các phương trình trên tập số phức.
	a). .	b). 	c). 
ĐỀ 12
I. PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7 điểm). 
Câu 1: ( 3 điểm). Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C

File đính kèm:

  • docDE TU LUYEN ON TN 2010 HS TBYEU.doc