Đề trắc nghiệm luyện thi Đại học môn Sinh học Lớp 12

Câu 4 Hoá thạch của Ôxtralôpitec được phát hiện đầu tiên ở:

A) Châu Úc

B) Nam Phi

C) Java(Inđônêxia)

D) Bắc kinh(Trung Quốc)

Đáp án B

Câu 5 Dạng vựon người hoá thạch cổ nhất sống cách đây khoảng

A) 80 vạn đến 1 triệu năm

B) Khoảng 5 đến 10 triệu năm

C) Khoảng 30 triệu năm

D) 5 đến 20 vạn năm

Đáp án C

Câu 6 Đặc điểm của Ôxatralôpitec

A) To bằng con mèo, mũi hẹp, có đuôi, mặt ngắn, hộp sọ khá lớn, biết sử dụng chi trước vào nhiều hoạt động như cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả

B) Đi bằng hai chân sau, mình hơi khom về phía trước, sống giữa thảo nguyên trống trải, đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công

C) Trán thấp và vát về phía sau, gờ trên hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồ cằm. Xương đùi thẳng chứng tỏ đã đi thẳng người. Tay, chân đã cấu tạo gần giống người hơn cả bộ não. Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá

D) Có tầm vóc trung bình, đi thẳng, xương hàm đã gần giống với người, một số có lồi cằm. Công cụ lao động khá phong phú

Đáp án B

Câu 7 Trình tự xuất hiện các dạng vượn người hoá thạch nào dưới đây là đúng

 

doc12 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm luyện thi Đại học môn Sinh học Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pitec sống ở thời kì
A)	Cuối kỉ Giura
B)	Cuối kỉ Thứ ba
C)	Giữa kỉ Thứ 3
D)	Đầu kỉ Thứ 4
Đáp án	B
Câu 13	Dạng vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec sống cách đây khoảng:
A)	Khoảng một triệu năm
B)	Khoảng 5 triệu năm
C)	Khoảng 30 triệu năm
D)	5-20 vạn năm
Đáp án	C
Câu 15	Dạng người tối cổ đầu tiên là
A)	Ôxtralôpitec
B)	Pitêcantrôp
C)	Xinantrôp
D)	Crômanhôn
Đáp án	B
Câu 16	Hoá thạch người tối cổ đầu tiên được phát hiện ở:
A)	Úc
B)	Nam Phi
C)	Java(Inđônêxia)
D)	Bắc Kinh 
Đáp án	C
Câu 17	Dạng người tối cổ Pitêcantrôp sống cách đây khoảng
A)	Hơn 5 triệu năm
B)	Khoảng từ 50-70 vạn năm
C)	Khoảng 30 triệu năm
D)	80vạn đến 1 triệu năm
Đáp án	D
Câu 18	Đặc điểm hộp sọ nào mô tả dưới đây thuộc về Pitêcantrôp
A)	Trán còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm
B)	Trán rộng và thẳng, không còn gờ trên hốc mắt, hàm dưới có lồi cằm rõ
C)	Trán thấp và vát, gờ trên hốc mắt đã mất, chưa có lồi cằm
D)	Trán rộng và thẳng, gờ trên hốc mắt nhô cao, hàm dưới có lồi cằm rõ
Đáp án	A
Câu19	Sự khác biệt giữa hộp sọ của 2 loại người tối cổ Pitêcantrôp và Xinantrôp là
A)	Xinantrôp không có lồi cằm
B)	Pitêcantrôp có gờ mày
C)	Trán Xinantrôp rộng và thẳng
D)	Thể tích hộp sọ của Pitêcantrôp bé hơn
Đáp án	D
Câu 20	Người Xinantrôp sống cách đây:
A)	80 vạn đến 1 triệu năm
B)	Khoảng 30 triệu năm
C)	Từ 5-20 vạn năm
D)	Từ 50-70 vạn năm
Đáp án	D
Câu 21	Đặc điểm nào sau đây của người Pitêcantrôp là không đúng
A)	Tay và chân đã có cấu tạo gần giống người hơn bộ não
B)	Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá
C)	Đã có dáng đi thẳng
D)	Thuận tay phải trong lao động
Đáp án	D
Câu 22	Đặc điểm nào dưới đây của người tối cổ Xinantrôp là đúng
A)	Đã biết dùng lửa thông thạo
B)	Che thân bằng da thú
C)	Biết giữ lửa
D)	Sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng
Đáp án	C
Câu 23	Hoá thạch của pitêcantrôp được thấy ở
A)	Châu Á
B)	Nam Phi
C)	Châu Á, Châu phi, Châu Âu
D)	Châu Phi, Châu Âu
Đáp án	C
Câu 24	Mô tả nào dưới đây về dạnh người tối cổ Xinantrôp là không đúng:
A)	Đã thuận tay phải trong lao động
B)	Biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn
C)	Bề ngoài rất khác với Pitêcantrôp
D)	Phần não trái rộng hơn phần não phải 7mm
Đáp án	C
Câu 25	Thể tích hộp sọ của Pitêcantrôp:
A)	500-600 cm3
B)	900-950 cm3
C)	850-1220 cm3
D)	1400 cm3
Đáp án	B
Câu 26	Chiều cao của người tối cổ Pinantrôp:
A)	170 cm
B)	120-140 cm
C)	155-166 cm
D)	180 cm
Đáp án	A
Câu 27	Hộp sọ của Xinantrôp giống Pitêcantrôp ở những điểm sau:
A)	Trán thấp,gờ lông mày cao,hàm to,răng thô,có lồi cằm
B)	Trán thấp,gờ lông mày cao,hàm to,răng thô,chưa có lồi cằm
C)	Trán thấp,không có gờ mày,hàm to răng thô,chưa có lồi cằm
D)	Trán rộng và thẳng,gờ lông mày cao,hàm to răng thô,chưa có lồi cằm
Đáp án	B
Câu 28	Dáng đi thẳng đã xuất hiện từ thời kỳ:
A)	Người tối cổ Xinantrôp
B)	Người cổ Nêandectan
C)	Người tối cổ Pitêcantrôp
D)	Vượn người hoá thạch Ôxtralopitec
Đáp an	C
Câu 29	Việc giữ lửa đã được thực hiện từ thời kỳ:
A)	Người tối cổ Xinantrôp
B)	Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec
C)	Người cổ Nêandectan
D)	Người tối cổ Pitêcantrôp
Đáp an	A
Câu30	Việc biết săn thú và dùg thịt thúlàm thức ăn đã được thực hiện từ thời kỳ:
A)	Người cổ Nêandectan
B)	Người tối cổ Pitêcantrôp
C)	Người tối cổ Xinantrôp
D)	Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitêc
Đáp án	C
Câu 31	Hiện tượng thuận tay phải trong lao động đã xuất hiện từ thời kỳ:
A)	Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitêc
B)	Người cổ Nêandectan
C)	Người tối cổ Pitêcantrôp
D)	Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án	D
Câu 32	Loài người đã bắt đầu biết chế tạo công cụ lao động bằng đá từ thời kỳ:
A)	Người tối cổ Pitêcantrôp
B)	Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec
C)	Người cổ Nêandectan
D)	Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án	A
Câu 33	Dấu hiệu nào đã chứng tỏ Xinantrôp đã thuận tay phải trong lao động:
A)	Thể tích hộp sọ lớn từ 850-1220 cm3
B)	Tìm thấy những đồ dùng bằng đá,xương trong hang của Xinantrôp
C)	Biết giữ lửa,biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn
D)	Phần não trái rộng hơn phần não phải 7mm
Đáp án	D
Câu 34	Hoá thạch điển hình của người cổ Nêandectan được phát hiện đầu tiên ở:
A)	Đức 
B)	Pháp
C)	Inđônêxia
D)	Nam Phi
Đáp án	A
Câu 35	Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của người cổ Nêandectan:
A)	Khoảng 1400 cm3
B)	Khoảng 1700 cm3
C)	Khoảng 1200 cm3
D)	Khoảng 500 cm3
Đáp án	A
Câu 36	Đặc điểm nào dưới đây không phải của người cổ Nêandectan:
A)	Công cụ lao động khá phong phú, được chế từ đá silic
B)	Sống trong thời kỳ băng hà phát triển
C)	Tiếng nói đã phát triển
D)	Giao tiếp chủ yếu bằng điệu bộ
Đáp án	C
Câu 37	Việc dùng lửa thông thạo được bắt đầu từ giai đoạn:
A)	Người tối cổ Pitêcantrôp
B)	Người cổ Nêandectan
C)	Người hiện đại Crômanhôn
D)	Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án	B
Câu 38	Người Nêandectan sống cách đây:
A)	8 vạn đến 1 triệu năm
B)	Từ 5-70 vạn
C)	Khoảng 3 triệu năm
D)	Từ 5-2 vạn năm
Đáp án	D
Câu 39	Chiều cao của người cổ Nêandectan:
A)	170 cm
B)	120-140 cm
C)	155-166 cm
D)	180 cm
Đáp án	C
Câu 40	Hoá thạch của người cổ Nêandectan được phat hiện ở:
A)	Châu Âu, Châu Á và Châu Phi
B)	Châu Âu
C)	Châu Âu và Châu Phi
D)	Châu Âu và Châu Á
Đáp án	A
Câu 41	Việc chế tạo được công cụ lao động khá phong phú, được chế tạo chủ yếư từ các mảnh đá silic được thấy ở giai đoạn:
A)	Người tối cổ Pitêcantrôp
B)	Người cổ Nêandectan
C)	Người hiện đại Crômanhôn
D)	Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án	B
Câu 42	Loài người bắt đầu sống thành từng đàn chủ yếu trong các hang đá từ giai đoạn:
A)	Người tối cổ Pitêcantrôp
B)
	Người tối cổ Xinantrôp
C)	Người cổ Nêandectan
D)	Người hiện đại Crômanhôn
Đáp án	C
Câu 43	Loài người bắt đầu săn bắt được cả những động vật lớn từ giai đoạn:
A)	Người tối cổ Pitêcantrôp
B)	Người tối cổ Xinantrôp
C)	Người cổ Nêandectan
D)	Người hiện đại Crômanhôn
Đáp án	C
Câu 44	Trong quá trình phát sinh loài người lồi cằm bắt đầu xuất hiện vào giai đoạn:
A)	Người cổ Nêandectan
B)	Người hiện đại Crômanhôn
C)	Người tối cổ Pitêcantrôp
D)	Người tối cổ Xinantrôp
Đáp án	A
Câu 45	Trong quá trìng phát sinh loài người, việc sử dụng da thú để che thân đã xuất hiện vào giai đoạn:
A)	Người tối cổ Xinantrôp
B)	Người hiện đại Crômanhôn
C)	Người tối cổ Pitêncantrôp
D)	Người cổ Neandectan
Đáp án	D
Câu 46	Trong quá trình phát sinh loài người, việc phân công lao động đã xuất hiện vào giai đoạn:
A)	Người tối cổ Pitêcantrôp
B)	Người cổ Nêandectan
C)	Người tối cổ Xinantrôp
D)	Người hiện đại Crômanhôn
Đáp án	B
Câu 47	Người hiện đại Crômanhôn sống cách đây :
A)	50-70 vạn năm
B)	5-2 vạn năm
C)	1 vạn năm
D)	3-5 vạn năm
Đáp án	D
Câu 48	Người hiện đại Crômanhôn có chiều cao:
A)	170 cm
B)	120-140 cm
C)	155-166 cm
D)	180 cm
Đáp án	D
Câu 49	Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của gười hiện đại Crômanhôn:
A)	Khoảng 1400 cm3
B)	Khoảng 1700 cm3
C)	Khoảng 120 cm
D)	Khoảng 500 cm
Đáp án	B
Câu 50	Hoá thạch của người hiện đại Crômanhôn được phát hiện ở:
A)	Châu Âu, Châu Á và Châu Phi
B)	Châu Âu
C)	Châu Âu và Châu Phi
D)	Châu Âu và Châu Á
Đáp án	D
Câu 51	Hộp sọ của người Nêandectan khác Crômanhôn ở những điểm sau:
A)	Trán thấp, không có gờ mày,có lồi cằm
B)	Trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, đã có lồi cằm
C)	Trán rộng và thẳng, không có gờ mày, hàm dưới có lồi cằm
D)	Trán rộng và thẳng, gờ lông mày cao, hàm dưới có lồi cằm
Đáp án	C
Câu 52	Dấu hiệu nào chứng tỏ tiếng nói đã phát triển ở người hiện đại Crômanhôn
A)	Hàm dưới có lồi cằm
B)	Hộp sọ có thể tích lớn 1700 cm3
C)	Lao động đã phát triển ở mức độ cao
D)	Trán rộng và thẳng, không có gờ mày
Đáp án	A
Câu 53	Tại sao răng của người hiện đại Crômanhôn to khoẻ và mòn nhiều:
A)	Chưa biết dùng lửa
B)	Do chưa có công cụ để chế biến thức ăn
C)	Do dùng thịt thú làm thức ăn
D)	Do ăn thức ăn rắn và chưa chế biến
Đáp án	D
Câu 54	Người hoá thạch nào đã kết thúc thời đại đồ đá cũ:
A)	Người tối cổ Pitêcantrôp
B)	Người tối cổ Xinantrôp
C)	Người cổ Nêandectan
D)	Người hiện đại Crômanhôn
Đáp án	D
Câu 55	Giai đoạn người hoá thạch nào đã đánh dấu cho việc chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội:
A)	Người tối cổ Pitêcantrôp
B)	Người hiện đại Crômanhôn
C)	Người tối cổ Xinantrôp
D)	Người cổ Nêandectan
Đáp án	B
Câu 56	Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhôn:
A)	Hàm dưới có lồi cằm rõ
B)	Không còn gờ mày
C)	Trán còn thấp và vát
D)	Đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo
Đáp án	C
Câu 57	Việc chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang tiến hoá xã hội bắt đầu từ giai đoạn
A)	Người Nêandectan
B)	Người Crômanhôn
C)	Người Xinantrôp
D)	Người Pitêcantrôp
Đáp án	B
Câu 58	Quan hện thị tộc được thay thế bằng chế độ cộng sản nguyên thuỷ vào thời đại:
A)	Đồ đồng, đồ sắt
B)	Đồ đá giữa
C)	Đồ đá cũ
D)	Đồ đá mới
Đáp án	B
Câu 59	Những mầm mống quan niệm tôn giáo xuất hiện vào giai đoạn
A)	Người Pitêcantrôp
B)	Người Nêandectan
C)	Người Crômanhôn
D)	Người Xinantrôp
Đáp án	C
Câu 60	Các tranh vẽ mô tả quá trình sản xuất thấy trong các hang động xuất hiện vào giai đoạn:
A)	Người Pitêcantrôp
B)	Người Nêandectan
C)	Người Xinantrôp
D)	Người Crômanhôn
Đáp án	D
Câu 61	Nội dung nào dưới đây về quá trình phát sinh loài người là không đúng:
A)	Quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra trên một lãnh thổ tương đối rộng từ Châu Phi, Châu Âu đến tận Châu Á
B)	Các nhà khoa học xếp người Crômanhôn và người ngày nay vào một loài người mới
C)	Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội
D)	Người Crômanhôn đã kết thúc thời đại đồ đá giữa
Đáp án	D
Câu 62	Sự khác biệt giữa người Pitêcantrôp Xinantrôp thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây:
A)	Người Xinantrôp đã biết giữ lửa
B)	Người Pitêcantrôp chưa biết chế tạo công cụ lao động
C)	Người Pitêcantrôp chưa đi thẳng người
D)	Người Xinantrôp đã có lồi cằm
Đáp án	A
Câu 63	Sự giống nhau giữa người Pitêcantrôp va Xinantrôp thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây:
A)	Đã đi thẳng người
B)	Đã biết chế tạo công cụ lao động
C)	Trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, răng thô, chưa có lồi cằm
D)	Tất cả đều đúng

File đính kèm:

  • docSinhHoc.doc