Đề trắc nghiệm hóa 9

Câu 2: (1đ) Đánh dấu X vào  để chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau :

a- Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và khí H2 

b- Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit 

c- Axxit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước 

Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm hóa 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ I
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (1đ)	Điền công thức hóa học vào các chỗ trống và hoàn thành các phản ứng sau :
	a- .. + HCl	MgCl2 + H2
	b- Na2O + .	.
	c- .. + NaOH	Na2SO4 + H2O
Câu 2: (1đ) Đánh dấu X vào " để chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau :
Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và khí H2	"	
Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit	"
Axxit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước	"
Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ	"
Câu 3: (1đ) a- Đơn chất nào dưới đây tác dụng với dung dịch H2SO4(l) sinh ra khí?
	A Cu	B ZnO	 C Fe	 D CO2
	b- Thí nghiệm nào dưới đây chứng minh đước chất khí sinh ra ở câu (a)? Hãy khoanh tròn 	đáp án cần chọn.
	A Làm đục nước vôi trong.
	B Cháy trong không khí có tiếng nổ nhỏ.
	C Làm đổi màu quỳ tím.
	D Tan trong nước tạo thành axit.
Câu 4-a: (1đ) Chọn hóa chất ở cột A và hóa chất ở cột B diền vào cột C sao cho phản ứng 	hóa 	học xảy ra.
Cột A
Cột B
Cột C
a- HCl
b- NaOH
c- Na2CO3 
A- CO2
B- H2SO4 
C- BaO
..
..
..
..
Câu 5: (0,5đ) Có 3 lọ mất nhãn là NaOH ; HCl ; H2SO4. Thuốc thử nhận ra các chất trên là:
	a Quì tím và ddNaCl	b ddBaCl2 và ddNa2SO4	c Qùi tím và ddBaCl2
II- PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 4-b (2đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra ứng với các cặp hóa chất đã chọn ở câu 4-a. 	Ghi rõ trạng thái các chất trên phương trình phản ứng.
Câu 5: (4đ) Hòa tan m gam Al trong 200 gam dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung 	dịch A và 3,36 lít khí ở đktc).
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính nồng độ C% của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ C% của dung dịch A.
ĐỀ II
I- PHẦN TRẮC NHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: (1đ)	Có 4 ống nghiệm lần lượt chứa 4 dung dịch sau:
	1. NaOH	2. Al(OH)3	3. Ba(OH)2	4. NaCl
 Chất trong ống nghiệm là quỳ tím hoá xanh, hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các đáp án sau:
	A 1, 4	B 3, 4	C 1, 3	D 2, 4
Câu 2: (1đ)	Hãy chọn chất ở cột (A) để điền vào chỗ trống của một phản ứng ở cột (B) sao cho phản ứng xảy ra.
(A)
(B)
Cu(OH)2 ; Ba(NO3)2 ; BaSO4 ;
CuO ; Ba(OH)2 ; NaOH
 + Na2SO4 ® BaSO4 + 2NaOH
 + HCl ® NaCl + H2O
 + K2SO4 ®  + KNO3
  + H2O
Câu 3: (1đ)	Dùng dung dịch KOH để phân biệt 2 muối trong mỗi cặp chất sau. Đánh dấu (X) vào ô có cặp chất phân biệt được.
	a. Dung dịch NaOH và dung dịch BaCl2	ž
	b. Dung dịch Ca(NO3)2 và dung dịch CuCl2	ž
	c. Dung dịch NaCl và dung dịch Ba(NO3)2	ž
	d. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch FeCl3	ž
Câu 4: (1đ)	Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào trong các chất cho dưới nay. Hãy khoanh tròn đáp án lựa chọn đúng.
	A KNO3	B BaCl2	C HCl	D NaOH
II- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 5: (3đ)	Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Zn ® ZnO ® ZnCl2 ® Zn(OH)2 ® ZnSO4 ® ZnCl2 
Câu 6: (3đ)	Cho dung dịch có chứa 27(g) CuCl2 vào dung dịch có hoà tan 0,5 mol NaOH thu được kết tủa A và dung dịch B.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Sau phản ứng chất nào còn dư, tính khối lượng chất dư?
Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
ĐỀ III
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm)
Câu 1: (1,0đ) a- Cho các nguyên tố hóa học thuộc chu kì 3 trong BTH: Na, Cl, Al, P, Mg, Si, S. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần là:
a	Na Mg Al Si P S Cl. 	c	Cl S P Si Al Mg Na.
b	Mg Al Na Cl Si S P. 	d	P S Al Mg Na Cl Si.
	b- Oxit cao nhất của các nguyên tố trên là:
a Na2O Mg2O3 Al2O3 SiO2 P3O4 SO2 Cl2O7.	c Cl2O7 S2O P2O5 SiO2 Al2O3 Mg2O NaO.
b MgO Al2O3 Na2O Cl2O7 SiO2 SO3 P2O5. 	d P2O3 SO3 Al3O2 MgO Na2O Cl2O7 SiO.
Câu 2: (1,0đ) Cho các hợp chất hữu cơ sau:
CH2 = CH – CH3 (1); CH3 – CH3 (2);	CH º CH (3); CH3 – CH2 – CH3 (4); CH2 = CH2 (5); CH4 (6). 
a- Những hợp chất nào tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước Brôm?
a 1, 2, 3	b 2, 5, 3	c 1, 3, 5	d 3, 4, 6
	b- Những hợp chất nào tham gia phản ứng thế với khí Cl2 có askt?
	a 3, 4, 5	b 2, 4, 6	c 1, 4, 5	d 2, 4, 6
Câu 3: (1,0đ) Để đốt cháy 1,12 lít khí CH4 cần dùng một thể tích khí Oxi (ở đktc) là:
	a 1,68 (l)	b 3,36 (l)	2,8 (l)	2,24 (l)
Câu 4: (0,5đ) Có 3 chất khí chứa trong 3 lọ mất nhãn sau: CH4 ; C2H4 và CO2. Thuốc thử để nhận ra các chất trên là:
	a ddNaOHvà quì tím	b ddCa(OH)2 và ddBr2	c Khí Cl2 và ddBr2	d b và c
Câu 5: (0,5đ) Nguyên liệu nào dưới đây dùng để điều chế khí Cl2?
	a Na2S	b NaCl và HCl	c NaCl và H2O	d NaOH vaf H2SO4 
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 6: (2,0 đ)	Viết phương trình phản ứng hoàn thành biến hóa sau:
	NaOH ® Na2CO3 ® CaCO3 ® CO2 ® NaHCO3
Câu 7: (4,0 đ) Đốt chay hoàn toàn một lượng khí etilen trong không khí thu được 6,72(l) CO2.
Tính thể tích etilen đem đốt cháy. Các thể tính khí đo ở đktc.
Có một hỗn hợp gồm CH4 và C2H4. Đem 3,36(l) hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch nước Brôm thì thấy có 8 gam Br2 tham gia phản ứng. Tính thành phần % các khí trong hỗn hợp ban đầu.
ĐỀ IV
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
	Khoanh trong phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,5đ) Thành phần chính của của khí thiên nhiên là:
	a C2H2	b CH4	c C2H4	d C2H6
Câu 2: (0,5đ) Rượu êtylic tác dụng được với Na vì trong phân tử có:
	a Nguyên tử H và O	b Nguyên tử O và C	c Nhóm –OH d Nhóm =C=O
Câu 3: (0,5đ) Axit axeetic có tính axit là vì trong phân tử có nhóm:
	a -OH	b =C=O	c -COOH và –OH	d -COOH
Câu 4: (0,5đ) Chất nào tác dụng được với Ag2O trong môi trường dung dịch NH3:
	a CH2=CH2	b CHºCH	c C6H6	d CH3-CH2-OH
Câu 5: Thể tích rượu nguyên chất có trong 300ml rượu 15o là:
	a 35ml	b 54ml	c 40ml	d 45ml
Câu 6: (0,5đ) Khi cho 1,06g N2CO3 vào dung dịch CH3COOH dư thì thể tích khí CO2 thu được ở đktc là :
	a 2,24 (l)	b 0,224 (l)	c 0,336 (l)	d 0,448 (l)
Câu 7: (0,5đ) Chất béo là este của các axit béo với:
	a Glucozơ	b Glixerol	c Rượu êtyilic	d Cã a, b, c
Câu 8: (0,5đ) Cho các chất sau: C2H5OH ; CH3COOH và C6H6. thuốc thử dùng để nhận ra các chất trên là:
	a Quỳ tím và ddBr2	 b Na và Br2lỏng	 c Quỳ tím và Na	 d Na và NaOH
II- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2,0đ) Viết phương trình phản ứng thực hiện biến hóa sau(Ghi điều kiện phản ứng nếu có):
	C2H2 ®C2H4 ® C2H5OH ® CH3COOH ® CH3COOC2H5
Câu 10: (4,0đ) Cho 2,24 (l) C2H4 tác dụng với nước trong môi trường dung dịch H2SO4 thu được 1,38g rượu êtylic. 
	a- Tính hiệu suất của phản ứng?
	b- Đem lượng rượu trên đốt cháy trong khhông khí. Tính Thể tích CO2 ở đktc?
KIỂM TRA 15 phút
	1. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau:
	HCl ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl
2. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành dãy biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
	FeFe2O3Fe2(SO4)3Fe(OH)3 FeCl3Fe
	3. Cho các chất sau: CO2 ; CH4 ; C2H4 ; C6H6. Chất nào tác dụng được với:
	a- ddBr2	b- Br2 lỏng	c- Ca(OH)2.
	Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
	4. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất lỏng sau:
	C2H5OH ; CH3COOH ; C6H12O6 ; C6H6.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA
ĐỀ I
Caâu 1:	a- Mg	(0,5ñ)	b- H2O vaø NaOH	(1,0 ñ)	c- SO3	(0,5ñ)
Caâu 2:	b, c	(1,0 ñ)
Caâu 3:	C, B	(1,0 ñ)
Caâu 4-a:	1) a-C;	2) b-A;	3) b-B;	4) c-B	(1,0 ñ)
Câu 5:	d
Caâu 4-b:	
1) 	(0,5ñ)	2) 	(0,5 ñ)
3) 	(0,5ñ)	4)(0,5ñ)
Caâu 5:	c. Töø (1) ta coù
	: 	nAl = (mol)
a.	2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 (1)	n(mol)
b. Töø (1) ta coù: n= n= 0,15 (mol)	mdd = 0,1.27 + 200 – 0,15.2= 202,4(g)	
Þ C%	Þ C%
ĐỀ II
ÑAÙP AÙN VAØ BIEÅU ÑIEÅM
I- PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (4 ñieåm)
Caâu 1: (1ñ)	c
Caâu 2: (1ñ)	1. Ba(OH)2 ; 2. NaOH ; 3. Ba(NO3)2 vaø BaSO4 ; 4. Cu(OH)2 vaø CuO.
Caâu 3: (1ñ)	b vaø d
Caâu 4: (1ñ)	B vaø C.
II- PHAÀN TÖÏ LUAÄN: (6 ñieåm)
Caâu 5: (3ñ)	Hoaøn thaønh sô đồ phaûn öùngd sau:
1- 2Zn + O2 ® 2ZnO	(0,5ñ) 4- Zn(OH)2 + H2SO4 ® ZnSO4 + 2H2O	(0,5ñ)
2- ZnO + 2HCl ® ZnCl2 + H2O	(0,5ñ) 5- ZnSO4 + BaCl2 ® BaSO4 + ZnCl2	(0,5ñ)
3- ZnCl2 +2NaOH ® Zn(OH)2 + 2NaCl	(0,5ñ) 6- Zn(OH)2 ZnO + H2O	(0,5ñ)
Caâu 6: (3ñ)	CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + 2NaCl (1)	()
	Theo ñeà ta coù:	n (mol)
	Töø (1) ta coù: n= 2n= 0,4 (mol)
ndö = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol)
mdö = 0,1.40 = 4(g)
Cuõng töø (1) ta coù: n= n= 0,2 (mol)
m= 19,6(g)
ĐỀ III
PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (4,0 ñieåm)
Caâu 1
Caâu 2
Caâu 3
1-c (0,5ñ)
2-b (0,5ñ)
1-c (1,0ñ)
2-d (1,0ñ)
D (1,0ñ)
II- PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM TÖÏ LUAÄN: (6,0 ñieåm)
Caâu 4:
CHºCH + 2H2 CH3 - CH3	(0,5ñ)	 CHºCH + H2CH2 = CH2	(0,5ñ)
CH3 - CH3 + Cl2 CH3 - CH2Cl	(0,5ñ)	 CH2 =CH2 + Br2BrCH2-CH2Br (0,5ñ)
Caâu 5:
	n(mol)
	C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O	(1)
	Theo (1) ta coù: n= n= .0,3 = 0,15 mol
	Þ V= 0,15.22,4 = 3,36 (l)
	CH2 =CH2 + Br2BrCH2-CH2Br (2)
	Theo (2) ta coù: n= n== 0,05 mol
	Þ n= - 0,05 = 0,1 mol
	Þ %V= 33,33%; 	%V= 66,67%
ÑAÙP AÙN 
I- PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: 
Caâu 1
Caâu 2
Caâu 3
Caâu 4
Caâu 5
Caâu 6
Caâu 7
Caâu 8
b
c
d
b
d
b
b
c
II- PHAÀN TÖÏ LIAÄN:
Caâu 9: 1. CHºCH + H2CH2=CH2	
	 2. CH2=CH2 + H2OCH3-CH2OH	
3. CH3-CH2OH + O2 ® CH3COOH + H2O
4. CH3COOH+ C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Caâu 10:	CH3-CH2OH + O2 ® CH3COOH + H2O (1)
	nmol; nmol
	Theo (1) ta coù: n = n = 0,03mol
	Þ %
	C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O (2)
	Theo (2) ta coù: n = 2 n=0,2mol
	Þ V n= 0,2.22,4 = 4,48 (l)

File đính kèm:

  • docDEDAP AN HKI HOA9.doc