Đề thi vào thử Đại học môn Sinh học - Năm học 2009-2010
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 )
Câu 1: Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thuỷ của Quả Đất?
A. Hơi nước (H2O). B. Mêtan (CH4). C. Ôxi (O2). D. Xianôgen (C2N2).
Câu 2: Trong quá trình phát sinh loài người, đặc điểm nào sau đây ở người chứng tỏ tiếng nói đã phát triển ?
A. Xương hàm bé. B. Răng nanh ít phát triển. C. Góc quai hàm nhỏ. D. Có lồi cằm rõ.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về plasmit?
A. Plasmit là một phân tử ARN. B. Plasmit tồn tại trong nhân tế bào.
C. Plasmit thường được sử dụng để chuyển gen của tế bào cho vào tế bào nhận trong kỹ thuật cấy gen.
D. Plasmit không có khả năng tự nhân đôi.
Câu 4: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA. B. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.
C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. D. 0,81Aa : 0,01aa : 0,18AA.
Câu 5: Theo Thuyết tiến hoá tổng hợp thì tiến hoá nhỏ là quá trình
A. Biến đổi thành phần KG của quần thể dẫn đến sự hình thành loài mới.
B. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. Duy trì ổn định thành phần kiểu gen của quần thể.
cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ A. hội sinh. B. ức chế - cảm nhiễm. C. động vật ăn thịt và con mồi. D. cạnh tranh khác loài. Câu 45: S. Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? A. Tiến hoá hoá học. B. Tiến hoá tiền sinh học. C. Tiến hoá sinh học. D. Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên. Câu 46: Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 ? A. AB x AB . B. AB x AB . C. Ab x aB . D. Ab x Ab . AB ab ab ab aB aB aB aB Câu 47: Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được F1 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 70,5% thân xám, cánh dài : 20,5% thân đen, cánh cụt : 4,5% thân xám, cánh cụt : 4,5% thân đen, cánh dài. Tần số hoán vị gen ở ruồi cái F1 trong phép lai này là A. 4,5%. B. 9%. C. 20,5%. D. 18%. Câu 48: Trong quá trình phát sinh và hình thành giao tử, tế bào sinh trứng giảm phân hình thành nên tế bào trứng. Kiểu gen của một tế bào sinh trứng AaBbXDXd. Nếu tế bào này giảm phân bình thường và không có sự trao đổi chéo xảy ra thì có bao nhiêu loại tế bào trứng được hình thành? A. 8 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 1 loại. Câu 49: Hiệu suất sinh thái là A. tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng. B. tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. C. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp. D. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp. Câu 50: Có 5 hợp tử cùng loài nguyên phân với số lần bằng nhau. Các tế bào con tạo ra có chứa tổng số 1520 nhiễm sắc thể đơn. Cũng trong quá trình nguyên phân đó, môi trường đã cung cấo nguyên liệu tương đương với 1330 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là: A. 2n = 78. B. 2n = 48. C. 2n = 38. D. 2n = 18. Phần II : Theo chương trình nâng cao ( Từ câu 51 đến câu 60 ): Câu 51: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm A. ARN và pôlipeptit. B. ADN và prôtêin loại histon. C. ARN và prôtêin loại histon. D. lipit và pôlisaccarit. Câu 52: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp nuclêtôtit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm A. 12 × 109 cặp nuclêôtit. B. 18 × 109 cặp nuclêôtit. C. 24 × 109 cặp nuclêôtit. D. 6 × 109 cặp nuclêôtit. Câu 53: Thực hiên phép lai P: AaBBDdEe x AaBBDdEd. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDdEe ở F1 là A. 1/32. B. 1/16. C. 0. D. 1/64. Câu 54: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp ốc bươu vàng trong một ruộng lúa. B. Tập hợp cá trong Hồ Tây. C. Tập hợp các cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp cá trắm cỏ trong một cái ao. Câu 55: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa → chuột → rắn → diều hâu. B. Lúa → chuột → diều hâu → rắn. C. Lúa → rắn → chuột → diều hâu. D. Lúa → diều hâu → chuột → rắn. Câu 56: Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển là 50C, thời gian một vòng đời ở 300C là 20 ngày. Một vùng có nhiệt độ trung bình 250C thì thời gian một vòng đời của loài này tính theo lý thuyết sẽ là A. 25 ngày. B. 30 ngày. C. 20 ngày. D. 15 ngày. Câu 57: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El - Nino là kiểu biến động A. theo chu kì mùa. B. theo chu kì tuần trăng. C. không theo chu kì. D. theo chu kì nhiều năm. Câu 58: Dạng đột biến gen nào sau đây khi xảy ra có thể làm thay đổi số liên kết hiđrô nhưng không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen ? A. Đảo vị trí một số cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Mất một cặp nuclêôtit. Câu 59: Một quần thể có thành phần KG là 0,3AA : 0,7aa. Sau hai thế hệ tự thụ phấn thì tần số KG của quần thể trên là: A. 0,3AA : 0,7aa. B. 0,35AA:0,50Aa:0,15aa. C. 0,595AA:0,21Aa:0,195aa. D. 0,49AA:0,42Aa:0,09aa. Câu 60: Ở cà chua gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng. Cho 2 cây có KG AAaa và Aa giao phấn với nhau, kết quả thu được tỉ lệ KH là . A. 11 đỏ : 1 trắng. B. 35 đỏ : 1 trắng. C. 3 đỏ : 1 trắng. D. 1 đỏ : 1 trắng. ---------- oOo ---------- SỞ GD & ĐT THANH HOÁ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG 2010 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 MÔN : SINH HỌC ( Thời gian: 90 phút ) Mã 302 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 ) Câu 1: Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thuỷ của Quả Đất? A. Hơi nước (H2O). B. Ôxi (O2). C. Mêtan (CH4). D. Xianôgen (C2N2). Câu 2: Trong quá trình phát sinh loài người, đặc điểm nào sau đây ở người chứng tỏ tiếng nói đã phát triển ? A. Xương hàm bé. B. Răng nanh ít phát triển. C. Góc quai hàm nhỏ. D. Có lồi cằm rõ. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về plasmit? A. Plasmit là một phân tử ARN. B. Plasmit tồn tại trong nhân tế bào. C. Plasmit không có khả năng tự nhân đôi. D. Plasmit thường được sử dụng để chuyển gen của tế bào cho vào tế bào nhận trong kỹ thuật cấy gen. Câu 4: Theo Thuyết tiến hoá tổng hợp thì tiến hoá nhỏ là quá trình A. Củng cố ngẫu nhiên những alen trung tính trong quần thể. B. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. Duy trì ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. D. Biến đổi thành phần KG của quần thể dẫn đến sự hình thành loài mới. Câu 5: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA. B. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. C. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA. D. 0,81Aa : 0,01aa : 0,18AA. Câu 6: Trên phân tử ARN thông tin thứ cấp có chiều dài 5100A0, có 5 riboxom cùng tham gia dịch mã 1 lần. Các riboxom trượt với vận tốc bằng nhau là 102A0 /s, và cách đều nhau 1 khoảng cách là 81,6 A0 . Thời gian hoàn tất quá trình tổng hợp trên ARN thông tin đó là bao nhiêu giây? A. 50s. B. 53,2s. C. 54s. D. 52,4s Câu 7: Một gen có 2 alen là A và a, gen khác có 3 alen là B và b1, b2, hai gen này nằm trên NST thường và một gen khác có 4 alen là T, t1, t2 và t3 nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y. Số tổ hợp gen tối đa trong quần thể về cả 3 gen là? A. 180. B. 720. C. 252. D. 27. Câu 8: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen : Aa quy định lông đốm : aa quy định lông trắng. Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con lông đốm trong quần thể này là A. 4%. B. 64%. C. 16% D. 32%. Câu 9: Loại biến dị không làm nguyên liệu cho tạo giống là: A. Thường biến. B. Biến dị tổ hợp. C. ADN tái tổ hợp. D. Đột biến. Câu 10: Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành A. Tạo các giống thuần chủng. B. Lai khác giống. C. Lai kinh tế. D. Gây đột biến nhân tạo. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không có trong học thuyết tiến hoá của Lamac A. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. Những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. C. Mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới. D. Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ. Câu 12: Giả sử một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, tần số của alen A và alen a trong quần thể đó là : A. A = 0,27; a = 0,73. B. A = 0,53; a = 0,47. C. A = 0,47; a = 0,53. D. A = 0,73; a = 0,27. Câu 13: Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là A. 43,7500%. B. 37,5000%. C. 46,8750%. D. 48,4375%. Câu 14: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong tự nhiên là A. Nòi địa lý. B. Quần thể.. C. Nòi sinh thái D. Nòi sinh học.. Câu 15: Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường, alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của bố, mẹ là A. ddXMXm x DdXMY. B. DdXMXm x DdXMY. C. DdXMXM x DdXMY. D. DdXMXm x ddXMY. Mã 302 Câu 16: Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B. nguồn gốc chung. C. sự tiến hoá song hành. D. sự tiến hoá đồng quy. Câu 17: Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính của Kimura được đề xuất dựa trên những nghiên cứu về sự biến đổi A. Trong cấu trúc các phân tử prôtêin.. B. Số lượng nhiễm sắc thể. C. Kiểu hình của cùng một kiểu gen D. Trong cấu trúc nhiễm sắc thể. Câu 18: Để phân biệt hai loài động vật thân thuộc bậc cao cần phải đặc biệt chú ý tiêu chuẩn nào sau đây : A. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái. B. tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh. C. Tiêu chuẩn di truyền (tiêu chuẩn cách li sinh sản). D. Tiêu chuẩn hình thái. Câu 19: Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn 16 A trên nhiễm sắc thể giới tính X có thể làm biến đổi kiểu hình từ A. Mắt trắng thành mắt đỏ. B. Mắt dẹt thành mắt lồi. C. Mắt lồi thành mắt dẹt. D. Mắt đỏ thành mắt trắng. Câu 20: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái A. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. B. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. C. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. D. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. Câu 21: Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một cặp
File đính kèm:
- De thi thu dai hoc(3).doc