Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên tỉnh Gia Lai năm học 2012 – 2013 môn thi: Toán (không chuyên)

Câu 4. (2,0 điểm)

 Cho hàm số có đồ thị (P). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(0;1) và có hệ số góc k.

 a. Viết phương trình của đường thẳng d

 b. Tìm điều kiện của k để đt d cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên tỉnh Gia Lai năm học 2012 – 2013 môn thi: Toán (không chuyên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
GIA LAI
Đề chính thức
Ngày thi: 26/6/2012
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
Năm học 2012 – 2013
Môn thi: Toán (không chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (2,0 điểm)
	Cho biểu thức , với 
	a. Rút gọn biểu thức Q
	b. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
Câu 2. (1,5 điểm)
	Cho phương trình , với x là ẩn số, 
	a. Giải phương trình đã cho khi m = – 2
	b. Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt và . Tìm hệ thức liên hệ giữa và mà không phụ thuộc vào m.
Câu 3. (2,0 điểm)
	Cho hệ phương trình , với 
	a. Giải hệ đã cho khi m = –3
	b. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó. 
Câu 4. (2,0 điểm)
	Cho hàm số có đồ thị (P). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(0;1) và có hệ số góc k.
	a. Viết phương trình của đường thẳng d
	b. Tìm điều kiện của k để đt d cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt.
Câu 5. (2,5 điểm)
	Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC < BC) nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của hai đường cao BD và CE của tam giác ABC 
	a. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp trong một đường tròn
	b. Gọi I là điểm đối xứng với A qua O và J là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm H, J, I thẳng hàng
	c. Gọi K, M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD. Chứng minh rằng 
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Câu 1.
a. 
Vậy 
b. 
	Q nhận giá trị nguyên
	 khi khi 2 chia hết cho 
	 đối chiếu điều kiện thì 
Câu 2. Cho pt , với x là ẩn số, 
a. 	Giải phương trình đã cho khi m = – 2
	Ta có phương trình 
Vậy phương trinh có hai nghiệm và 
b. 
	Theo Vi-et, ta có 
	Suy ra 
Câu 3. 	Cho hệ phương trình , với 
a. Giải hệ đã cho khi m = –3
	Ta được hệ phương trình 
Vậy hệ phương trình có nghiệm với 
b. Điều kiện có nghiệm của phương trình
Vậy phương trình có nghiệm khi và 
Giải hệ phương trình khi 
 .
 Vậy hệ có nghiệm (x; y) với 
Câu 4. 
a. Viết phương trình của đường thẳng d
	Đường thẳng d với hệ số góc k có dạng 
	Đường thẳng d đi qua điểm M(0; 1) nên 
Vậy 
b. 
	Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d
	, có 
	d cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi 
Câu 5. 
a. 	BCDE nội tiếp
	Suy ra BCDE nội tiếp đường tròn đường kính BC
b. 	H, J, I thẳng hàng
	IB ^ AB; CE ^ AB (CH ^ AB)
Suy ra IB // CH
	IC ^ AC; BD ^ AC (BH ^ AC)
Suy ra BH // IC
Như vậy tứ giác BHCI là hình bình hành
	J trung điểm BC Þ J trung điểm IH
Vậy H, J, I thẳng hàng
c. 	
	 cùng bù với góc của tứ giác nội tiếp BCDE
	 vì DABI vuông tại B
	Suy ra , hay 
	Suy ra DAEK vuông tại K
	Xét DADM vuông tại M (suy từ giả thiết)
	DK ^ AM (suy từ chứng minh trên)www.VNMATH.
Như vậy 

File đính kèm:

  • docGia Lai 2012.doc