Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi môn Hoá học - Năm học 2006-2007 (Có đáp án)

Câu 1 (1,25 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

 Al AlCl3

 Al2O3 NaAlO2 Al(NO3)3

 Al2(SO4)3 Al(OH)3

Câu 2 (1,5 điểm): Hỗn hợp X gồm KNO3, CaCO3 và S. Nung hỗn hợp X đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn A và khí B. Cho chất rắn A vào nước được dung dịch C và chất kết tủa D. Dẫn khí B qua chất xúc tác V2O5 nung nóng ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí E. Cho khí E vào dung dịch Ca(OH)2 dư được chất kết tủa F, dung dịch G và khí H thoát ra khỏi dung dịch.

 Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết thành phần các chất có thể có trong A,B,C,D,E,F, G, H.

Câu 3 (1,25 điểm): Có 5 gói bột màu trắng là 5 chất: NaCl, Na2SO4, CuSO4. MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng thêm H2O. Hãy trình bày phương pháp nhận biết 5 gói bột trên.

Câu 4 (1,5 điểm: Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:

 a) Cho CH3COOH tác dụng với Na; dung dịch NaOH ; C2H5OH.

 b) Cho COOH tác dụng với Na, dung dịch NaOH, C2H5OH .

 COOH

Câu 5 (2,5 điểm): Cho 6,52 g hỗn hợp Al, Fe, Cu vào 160ml dung dịch CuSO4 1M sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi được 12g chất rắn C. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D, nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 8gam chất rắn.

 a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

 b) Tính thành phần khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi môn Hoá học - Năm học 2006-2007 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
	 Al AlCl3
	 Al2O3 NaAlO2 Al(NO3)3 
 Al2(SO4)3 Al(OH)3
Câu 2 (1,5 điểm): Hỗn hợp X gồm KNO3, CaCO3 và S. Nung hỗn hợp X đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn A và khí B. Cho chất rắn A vào nước được dung dịch C và chất kết tủa D. Dẫn khí B qua chất xúc tác V2O5 nung nóng ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí E. Cho khí E vào dung dịch Ca(OH)2 dư được chất kết tủa F, dung dịch G và khí H thoát ra khỏi dung dịch.
	Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết thành phần các chất có thể có trong A,B,C,D,E,F, G, H.
Câu 3 (1,25 điểm):	Có 5 gói bột màu trắng là 5 chất: NaCl, Na2SO4, CuSO4. MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng thêm H2O. Hãy trình bày phương pháp nhận biết 5 gói bột trên.
Câu 4 (1,5 điểm: Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
	a) Cho CH3COOH tác dụng với Na; dung dịch NaOH ; C2H5OH.
	b) Cho COOH tác dụng với Na, dung dịch NaOH, C2H5OH .
	COOH
Câu 5 (2,5 điểm): Cho 6,52 g hỗn hợp Al, Fe, Cu vào 160ml dung dịch CuSO4 1M sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi được 12g chất rắn C. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D, nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 8gam chất rắn.
	a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
	b) Tính thành phần khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 6 (2 điểm): Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B có công thức phân tử tương ứng là CnH2n+2Ox và CnH2mO2 (n,m,x nguyên, dương). Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol hỗn hợp X cần 15,24lít O2 (ở đktc) thì thu được 26,4 g CO2 và 9,9 g nước.
	a) Xác định công thức phân tử của A và B biết nB > nA .
	b) Biết A là 1 rượu, B là 1 axit đều mạch hở. Viết công thức cấu tạo của A,B
	 Cho: H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Cu = 64
.....................Hết.....................
Họ và tên thí sinh: .....................................................Số BD: ...............................................
Chữ ký của giám thị 1:................................Chữ ký của giám thị 2:.......................................
sở giáo dục và đào tạo
hải dương
Đề thi dự bị
kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên
nguyễn trãi-năm học 2006-2007
Môn thi: Hoá học
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 30 tháng 6 năm 2006
(Đề thi gồm:01 trang)
Câu 1 (1,5 điểm): Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
	a) Cho một mẩu Na vào: dung dịch CuSO4 ; dung dịch AlCl3 ;dung dịch Fe2(SO4)3 
	b) - Cho một đinh Fe vào dung dịch CuSO4 .
 - Cho một ít bột Cu vào dung dịch FeCl3 .
Câu 2 (1 điểm): Cho các chất: SO2, CO2 , CO , H2, SiO2. Chất nào phản ứng được với CaO, CuO, Al2O3, dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 3 (1 điểm): Không dùng thêm thuốc thử hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa các chất sau: Na2SO4 , Ba(HCO3)2 , H2SO4 , Na2CO3 , NaCl	
Câu 4 (0,75 điểm): Nêu phương pháp hoá học để nhận biết 3 dung dịch của 3 chất sau: C2H5OH ; CH3COOH ; glucozơ .
Câu 5 (0,75 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
CO2 tinh bột glucozơ C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
Câu 6 (1 điểm): Cho 20 ml dung dịch X gồm C2H5OH và H2O tác dụng với Na dư thu được 0,76 g H2. Biết , . Tính độ rượu.
Câu 7 (2 điểm): Cho 10 g hỗn hợp bột Fe, Mg, Zn vào 100ml dung dịch HCl 2,8M. Sau khi kết thúc các phản ứng, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho qua ống sứ chứa a gam CuO nung nóng, phản ứng hoàn toàn trong ống còn lại 14,08g hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3 thì sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn B trong đó có 25,23% Ag (về khối lượng).
	a) Tính a.
	b) Tính thành phần khối lượng các chất trong B.
Câu 8 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,74 g một chất hữu cơ A mạch hở (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm nhận thấy khối lượng bình (1) tăng 0,54g và ở bình (2) có 3 gam kết tủa.
	a) Tìm công thức phân tử của A biết MA < 100
	b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A biết A đơn chức.
	Cho: H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65
.....................Hết.....................
Họ và tên thí sinh: .....................................................Số BD: ...............................................
Chữ ký của giám thị 1:................................Chữ ký của giám thị 2:...................................... 
đáp án và biểu điểm đề thi hoá học 06-07
Câu 1
(1,25đ) Mỗi phương trình 0,125đ
- Các phương trình phản ứng theo sơ đồ:
1) 2Al2O3 = 4Al + 3O2
2) Al2O3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2O
3) 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2ư
4) 2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2ư
5) Al2(SO4)3 + 8NaOHdư = 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
6) Al2(SO4)3 + 6NaOH = 2Al(OH)3¯ + 3Na2SO4
7) NaAlO2 + 4HCldư = AlCl3 + NaCl + 2H2O
8) NaAlO2 + CO2 + 2H2O = Al(OH)3¯ + NaHCO3
9) AlCl3 + AgNO3 = AgCl¯ + Al(NO3)3
10) Al(OH)3 + 3HNO3 = Al(NO3)3 + 3H2O
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu 2
(1,50đ)
- Nung X cho phản ứng hoàn toàn:
 2KNO3 = 2KNO2 + O2 (1)
 CaCO3 = CaO + CO2 (2)
 S + O2 = SO2 (3)
+ Vậy chất rắn A có KNO2 , CaO có thể có S dư
+ Khí B có: CO2 , SO2 có thể có O2 dư.
- Cho A vào H2O đ dung dịch C + chất rắn D : KNO2 tan, CaO có phản ứng:
 CaO + H2O = Ca(OH)2 (4)
+ Vậy dd C có : KNO2 , Ca(OH)2dd
+ Chất rắn D có: Ca(OH)2 có thể có S
 (vì Ca(OH)2 là chất ít tan)
- Cho B qua V2O5 , t0 cao đ khí E
 V2O5
 2SO2 + O2 == 2SO3 (5)
 t0
+ Trong E có CO2 có thể có SO3, SO2 dư, O2 dư.
- Cho E vào dd Ca(OH)2 dư đ chất rắn F; dd G và khí H ị khí H : O2 dư.
Vì O2 dư ị ở (3) S hết và có (5)
 SO3 + Ca(OH)2 = CaSO4 + H2O (6)
 SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3¯ + H2O (7)
 CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3¯ + H2O (8)
+ Vậy kết tủ F: CaCO3, CaCO4, có thể có CaCO3 (vì CaSO4 ít tan)
+ Dung dịch G có: Ca(OH)2 . CaSO4
0,375đ
0,12đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,375đ
0,125đ
Câu 3
(1,25 điểm)
- Lấy mẫu TN
- Cho H2O vào cả 5 mẫu TN trên:
+ 2 chất không tan đó là MgCO3 , BaCO3 
+ 2 chất tan tạo dung dịch không màu: NaCl, Na2SO4
+ 1 chất tan cho dung dịch màu xanh lam: CuSO4.
- Nung 2 muối không tan đến khối lượng không đổi rồi cho sản phẩm rắn vào H2O :
+ 1 chất tan được ị chất ban đầu là BaCO3
+ Chất còn lại là MgCO3 :
 BaCO3 = BaO + CO2 
 MgCO3 = MgO + CO2
 BaO + H2O = Ba(OH)2dd
 MgO không tan
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa thu được vào 2 dung dịch chứa 2 muối không màu: NaCl và Na2SO4 .
+ Một chất cho kết tủa trắng ị đó là Na2SO4 .
 Na2SO4 + Ba(OH)2 = BaSO4¯ + 2NaOH 
+ Chất còn lại là NaCl
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu 4
(1,5 điểm)
a) Cho CH3COOH tác dụng với : Na, NaOHdd , C2H5OH , 
2CH3COOH + 2Na đ 2CH3COONa + H2ư (1)
CH3COOH + NaOH đ CH3COONa + H2O (2)
 H2SO4
CH3COOH + C2H5OH D CH3COOC2H5 + H2O (3)
 t0
b) Cho COOH 
 tác dụng với Na, NaOH, C2H5OH
 COOH
 COOH COONa 
 2 + 2Na đ 2 + H2 (4)
 COOH COOH
 COOH COONa 
 + 2Na đ + H2 (5)
 COOH COONa
 COOH COONa 
 2 + 2NaOH đ 2 + H2 (6)
 COOH COOH
 COOH COONa 
 + 2NaOH đ 2 + H2 (7)
 COOH COONa
 COOH COONa 
 + C2H5OH D + H2O (8)
 COOH COOH
 COOH COOC2H5 
 + 2C2H5OH D + 2H2O (9)
 COOH COOC2H5
0,3đ
0,4đ
0,4đ
0,4đ
Câu 5
(2,5 điểm)
1) Cho hỗn hợp 3 kim loại vào dung dịch CuSO4 (nCuSO4 = 0,16 .1 = 0,16 (mol)
có các phân tử:
 2Al + 3CuSO4 = Al2(SO4)3 + 3Cu (1)
 Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu (2)
sau phản ứng được dung dịch B và chất rắn A
ị A có Cu, có thể có Fe, Al còn dư
dung dịch B có: Al2(SO4)3 có thể có FeSO4 ; CuSO4 dư
- Nung A trong không khí đ KL không đổi được 12 g chất rắn C có thể có phản ứng:
 4Al + 3O2 = 2Al2O3 (3)
 3Fe + 2O2 = Fe3O4 (4)
 2Cu + O2 = 2CuO (5)
Vậy C có CuO, có thể có Fe3O4 và Al2O3
- Cho dung dịch B + dung dịch NaOH dư đ¯ D
có thể có phản ứng:
 Al2(SO4)3 + 8NaOH = 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (6)
 FeSO4 + 2NaOH = Fe(OH)2¯ + Na2SO4 (7)
 CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2¯ + Na2SO4 (8)
 D gồm có Fe(OH)2, có thể có Cu(OH)2 
- Nung D trong KK đến khối lượng không đổi
 4Fe(OH)2 + O2 = 2Fe2O3 + 4H2O (9)
 Cu(OH)2 = CuO + H2O (10)
2) Gọi nAl = x , nFe = y , nCu = Z trong hỗn hợp ban đầu
 27x + 56y + 64Z = 6,52 (I)
- Ta thấy: Nếu CuSO4 hết thì theo (1,2) :
 nCu = nCuSO4 + Z = 0,16 + Z
Theo (5) nCuO = nCu = 0,16 + Z 
ị mCuO = 80 (0,16 + Z) = 12,8 + 80Z > 12 (g)
Không thoả mãn vậy CuSO4dư, Al, Fe phản ứng hết.
Vậy không có phản ứng (3,4)
- Theo (1,2) ị mCu(1,2) = 
ị
 (II)
- Trong dung dịch B: nFeSO4 = nFe = y
 nCuSO4dư = 0,16 - 
Theo (7,8,9,10)
 nCuO = nCuSO4dư = 0,16 - 
 mchat ran sau = 80y + 80 
 ị x = 0,04 (III)
Giải hệ (I), (II), (III) x = 0,04 ị nAl = 0,04
 y = 0,04 nFe = 0,04
 Z = 0,05 nCu = 0,05
 mAl = 27. 0,04 = 1,08 (g)
 mFe = 56. 0,04 = 2,24 (g)
 mCu = 64. 0,05 = 3,2 (g) 
0,2đ
0,3đ
0,3đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6
(2 điểm)
Gọi nA = a , nB = b trong X ị a + b = 0,2 (I)
Đốt cháy hoàn toàn X :
 (1)
 a na (n+1)a 
 (2)
 b nb mb
Bài cho: ; n ; 
 (II)
 nCO2 = na + nb = n (a+b) = 0,6 (III)
 nH2O = (n+1)a + mb = 0,55 (IV)
 Từ (I) và (II) ị 0,2n = 0,6 ị n =3
Thay vào (IV) : 4a + mb = 0,55
 ị (4-m)b = 0,25
 a + b = 0,2 
 hay vì a + b = 0,2
 mà b > a ị 0,1 < b < 0,2
 vậy 
 mà m nguyên ị m = 2 ị b = 0,125
 a = 0,125
 Thay n = 3 , m = 2 , a = 0,075 , b = 0,125 vào (II) 
 ị x = 2
a) Vậy phương trình phân tử của A : C3H8O2 ; B : C3H4O2
b) Vì A là 1 rượu ị A CTCT : CH3 - CH - CH2 hoặc CH2 - CH2 = CH2
 OH OH OH OH
 B là 1 axít ị B có CTCT : CH2 = CH - COOH 
 (A, B đều mạch hở)
0,125đ
0,5đ
0,375đ
0,75đ
0.25đ
	Ghi chú: 
	1) Viết phương trình phản ứng nếu thiếu điều kiện, cana bằng sai trừ đi 1/2 số điểm của phương trình.
	2) Khi viết phương trình phản ứng học sinh phải ghi cả trạng thái các chất (theo sách giáo khoa cải cách). Nếu thiếu trừ đi 1/10 số điểm của phương trình đó.
	3) ở câu 1: các phản ứng (3), (6) và (8) học sinh có thể chọn chất tác dụng khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.
	4) ở câu 2: Học sinh có thể dựa vào phản ứng (5) và khí H để suy ra O2 dư ị S hết sau phản ứng nung (3) vẫn đư

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_chuyen_nguyen_trai_mon_hoa_hoc.doc