Đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2011 môn thi : hóa, khối a

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

 A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2011 môn thi : hóa, khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
	A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH	B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH
	C. H-COOH và HOOC-COOH	D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH
Câu 47: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
	A. N2 và CO	B. CO2 và O2 	C. CH4 và H2O 	D.CO2 và CH4	
Câu 48: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
	A. 58,52%	B. 51,85%	C. 48,15%	D. 41,48%
Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa:
	A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2	B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
	C. Fe(OH)3 	D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Câu 50: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: 
	A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
	B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
	C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.
	D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?
	A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.
	B. Axeton không phản ứng được với nước brom.
	C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
	D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.
Câu 52: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
	A. Dung dịch NH3	B. Dung dịch NaCl
	C.Dung dịch NaOH	D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 53: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là :
	A. 7,09 gam.	B. 16,30 gam 	C. 8,15 gam	D. 7,82 gam.
Câu 54 : Cho sơ đồ phản ứng:
+HCN
đồng trùng hợp
trùng hợp
CHºCH X; X polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 polime Z
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
	A.Tơ capron và cao su buna.	B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.	
	C. Tơ olon và cao su buna-N.	D. Tơ nitron và cao su buna-S.
Câu 55: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư) sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là:
	A. 1,24	B. 3,2	C. 0,64	D.0,96
Câu 56: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
	A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu.
	B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
	C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
	D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam
Câu 57: Cho các phản ứng sau:
	Fe + 2Fe(NO3)3 à 3Fe(NO3)2
	AgNO3 + Fe(NO3)2 à Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
	A. Ag+, Fe2+, Fe3+ 	B. Fe2+, Fe3+, Ag+	C. Fe2+, Ag+, Fe3+	D. Ag+, Fe3+, Fe2+
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:
	A. 2	B. 5	C. 6	D.4	
Câu 59: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X là:
	A. 2,43	B. 2,33	C. 1,77	D. 2,55
Câu 60: Cho dãy chuyển hóa sau 
+C2H4
KOH/C2H5OH
+Br2, as
t0
tỉ lệ mol 1:1
xt.t0
Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
	A. benzylbromua và toluen	B. 1-brom-1-phenyletan và stiren
	C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren	D. 1-brom-2-phenyletan và stiren.
Nguyễn Đình Độ, Trần Tiến Vượng
(Trường THPT Vĩnh Viễn – TP.HCM)
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn thi : HÓA HỌC, khối B- Mã đề : 794
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; 
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag=108; Sn = 119; Ba = 137.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
	A. 10,56 gam 	B. 7,68 gam	C. 3,36 gam	D. 6,72 gam
Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
	A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Câu 3: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là:
	A. 31 gam	B. 32,36 gam	C. 30 gam	D. 31,45 gam
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
	(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)
	(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
	(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2)
	(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3
	Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
	A. (a)	B. (b)	C. (d)	D. (c)
Câu 5: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 2
Câu 6: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 à C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
	Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
	A. 27	B. 31	C. 24	D. 34
Câu 7: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:
	A. 5	B. 6	C. 8	D. 7
Câu 8: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là:
	A. 959,59	B. 1311,90	C. 1394,90	D. 1325,16
Câu 9: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
	A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)	B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
	C. Dung dịch NaOH (đun nóng)	D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Câu 10: Cho các phản ứng:
t0
t0
	(a) Sn + HCl (loãng) 	(b) FeS + H2SO4 (loãng) 
	(c) MnO2 + HCl (đặc)	(d) Cu + H2SO4 (đặc)
	(e) Al + H2SO4 (loãng) 	(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
	Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là:
	A. 3	B. 6	C. 2	D. 5
xt,t0
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng :
xt,t0
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
xt,t0
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
 Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
	A. anđehit acrylic	B. anđehit propionic	C. anđehit metacrylic	D. andehit axetic
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
	(a) Nung NH4NO3 rắn.	
	(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
	(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
	(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
	(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. 
	(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
	(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
	(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.
	Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
	A. 2 	B. 6 	C. 5	D.4
Câu 13: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
	A. 0,020 và 0,012 	B. 0,020 và 0,120	C. 0,012 và 0,096	D. 0,120 và 0,020
Câu 14: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
	A. Na, K, Ba	B. Mg, Ca, Ba	C. Na, K , Ca	D. Li , Na, Mg
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
	B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
	C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
	D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.
	B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
	C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
	D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
Câu 17: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là:
	A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO	B. H-CHO và OHC-CH2-CHO
	C. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO	D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO
Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
	A. 5,85 	B. 3,39	C. 6,6	D. 7,3
Câu 19: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
	A. 62,76%	B. 74,92%	C. 72,06%	D. 27,94%
Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 

File đính kèm:

  • docGIAI CHI TIET DE THI DAI HOC MON HOA 2011 KHOIA A VAB.doc
Giáo án liên quan