Đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng môn Vât lí năm 2006
Câu III (2 điểm)
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9 cm, thì cũng trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39 dao động.
Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 .
1. Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là l’. Tính l, l’ và các chu kì dao động T, T’ tương ứng.
gồm một thanh cứng Oa đồng chất, tiết diện đều, chiều dài l có thể quay quanh một trục cố định, thẳng đứng, vuông góc với thanh ở đầu O. Một vật nhỏ khối lượng M lồng ra ngòai thanh, có thể trượt trên thanh và được giữ ở trung điểm B của thanh nhờ sợi dây mảnh, không dãn Bỏ qua mọi lực cản, khối lượng của day và chốt chặn A. Hệ đang quay đều với vận tốc thì vật tuột khỏi dây và trượt tới chốt A Xem vật như một chất điểm Xác định vận tốc của hệ khi vật ở A trong hai trường hợp Thanh có momen quán tính không đáng kể Thanh có cùng khối lượng như vật và momen quán tính đối với trục quay bằng 2. Một thanh OE đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 80cm và khối lượng 0,4kg. Đầu O của thanh được gắn vào tường bằng một bản lề như hình 4. Thanh được giữ name ngang nhơ sợi dây ED không dãn; dây hợp với thanh một góc và chịu được lực căng lớn nhất bằng 20N. Treo vật có trọng lượng vào thanh tại điểm C. Bỏ qua mọi ma sát ở bản lề lấy gia tốc trọng trường Xác định vị trí điểm C xa O nhất để dây vẫn chưa đứt Tính độ lớn của phản lực do bản lề tác dụng lên thanh ứng với trường hợp điểm C xa nhất tím được ở ý 2a Bài giải Câu I (2 điểm) 1. Xác định các vạch quang phổ trong dãy Banme, tính năng lượng các photon (1 điểm). Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. Vậy khi electron đang ở quỹ đạo N, thì nó có thể chuyển về quỹ đạo L theo hai cách: Chuyển trực tiếp từ N về L và nguyên tử phát ra bức xạ ứng với vạch màu lam . (0,25đ) - Chuyển từ N về M, rồi từ M chuyển về L, nguyên tử phát ra bức xạ ứng với vạch màu đỏ . (0,25đ) Năng lượng photon ứng với bức xạ màu đỏ (1)˚˚ Thay số vào (1), ta được: Hay (0,25đ) Năng lượng photon ứng với bức xạ màu lam: (2) Thay số vào (2) ta được: Hay (0,25đ) 2. Viết phương trình phóng xạ và tính thời gian phân rã (1 điểm) a) Phương trình diễn tả quá trình phóng xạ: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối: Và Vậy hạt nhân chỉ có 82 proton và 124 notron (0,25đ) Phương trình đầy đủ diễn tả quá trình phóng xạ: (0,25đ) b) Số hạt nhân chì sinh ra bằng số hạt nhân Poloni phân rã. Gọi N0 là số hạt nhân Poloni ban đầu. là số hạt nhân bị phân rã, N là số hạt nhân còn lại ở thời điểm hiện tại, ta có: (3) Mặt khác, ta có: Từ (3) và (4) : (0,25đ) ngày (0,25đ) Câu II (2 điểm) Hai nguồn kết hợp (1 điểm) Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn: + Có cùng tần số (0,25đ) + Có độ lệch pha không đổi theo thời gian (0,25đ) Giải thích: Hai khe được chiếu sáng từ nguồn đơn sắc S, nên sóng ánh sáng phát ra từ hai khe S1, S2 có cùng tần số với nguồn. (0,25đ) Khoảng cách từ nguồn đến hai khe là hoàn toàn xác định, nên hiệu số các khoảng cách từ nguồn đến hai khe là không đổi. Suy ra độ lệch pha của sóng ánh sáng ở hai khe không đổi theo thời gian. (0,25đ) Tính khoảng vân và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng (1 điểm) a) Khoảng vân: (0,25đ) Thay số, ta được: (0,25đ) b) Vân sáng chính giữa (bậc 0) ứng với bức xạ và bức xạ trùng nhau. Giả sử trong khoảng từ vân trùng chính giữa đến vân trùng gần nhất có K1 khoảng vân i1 ứng với bức xạ và K2 khoảng vân i2 ứng với bức xạ ta có: (0,25đ) Vì K1 và K2 là các số nguyên, nên giá trị nhỏ nhất của chúng thoả hệ thức (1) là K1 = 5 và K2 = 6. Suy ra, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng x = 5i1 = 6mm. Câu III (2 điểm) Tính chiều dài và chu kì dao động của con lắc (1 điểm) Ta có: (0,25đ) (1) Theo giả thiết ta có: (2) Từ (1) và (2): (0,25đ) (0,25đ) Xác định chiều và độ lớn vectơ Khi vật chưa tích điện và được kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng của lực căng và trọng lực = m thì chu kì của con lắc là: Khi vật tích điện q và đặt trong điện trường đều cùng phương với và được kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng lực căng và hợp lực = + E = thì hợp lực có vai trò như Do đó chu kì của con lắc có biểu thức: với (3) (0,25đ) Ta có: do đó từ (3) ta có: , trong đó điện tích q > 0 Vậy cùng phương, cùng chiều với và điện trường có chiều hướng xuống, cùng chiều với (0,25đ) (0,25đ) Câu IV (2 điểm) Tính điện dung C0 và xác định các phần tử trong hộp kín (1 điểm) Với f = 50Hz ta có: (0,25đ) b) Vậy, sớm pha hơn so với nên đoạn mạch DN có tính cảm kháng. Vậy hộp kín X có chứa cuộn dây thuần cảm L và điện trở thuần R. (0,25đ) Cường độ dòng điện cực đại nên mạch xảy ra cộng hưởng điện, suy ra: (0,25đ) Ta có: (0,25đ) Tính tần số f1, f2 và viết biểu thức cường độ dòng điện (1 điểm) Với f thay đổi: Trong trường hợp 1: (1) Theo đề bài, tần số ở trị số f1 hoặc f2 nên (f1 – f2) 0 Do đó từ (1) suy ra: = 0 (2) Vì vế trái (2) đều dương nên trường hợp này bị loại. Trường hợp 2: (0,25đ) Mặt khác: f1 + f2 = 125 Nên f1 và f2 là nghiệm của phương trình: f2 – 125f + 2500 = 0 (0,25đ) Với f = f1 = 25Hz thì: Ta có: => Vậy (0,25đ) Với f = f2 = 100Hz thì: => Vậy (0,25đ) Câu Va Giải thích và tính độ bội giác của ảnh qua kính lúp (1 điểm) Giải thích: Với các vị trí đặt vật AB vuông góc với trục chính của kính và A luôn nằm trên trục chính, thì tia song song với trục chính kể từ B luôn luôn có cùng độ cao so với trục chính. Do đó tia ló IF’ (với F’ vừa là tiêu điểm ảnh vừa là quang tâm của mắt) không đổi. Suy ra, góc trông ảnh không đổi. Mặt khác, là góc trông trực tiếp vật khi đặt vật tại điểm cực cận của mắt nên cũng không đổi. Vậy độ bội giác G = không đổi. (0,25đ) Vì các góc , là các góc nhỏ nên: G = (0,25đ) Suy ra: (0,25đ) Viết biểu thức các độ phóng đại ảnh và xác định tiêu cự thấu kính (1 điểm) Sơ đồ tạo ảnh: Độ phóng đại của ảnh A’B’: (1) (0,25đ) Độ phóng đại của ảnh A’’B’’: Với và trong đó Suy ra: Vì 0 < d < 20cm nên d – 40 0 Vậy: (2) (0,25đ) Vì A’B’ là ảnh ảo của vật AB qua thấu kính, nên cùng chiều với vật. Vật trung gian A1B1 là ảnh của vật AB cho bởi gương cầu nên cùng chiều với vật, A’’B’’ là ảnh thật của vật trung gian A1B1 nên ngược chiều với A1B1. Vậy A’’B’’ ngược chiều với vật AB. (0,25đ) Mặt khác, hai ảnh A’B’ và A’’B’’ cùng độ cao, do đó K’ = -K’’ (3) Thay K’ và K’’ từ (1), (2) vào (3) ta được: Vì 0 < d < 20cm nên d – 60 ≠ 0 Suy ra f = 20cm Câu Vb 1. Xác định vận tốc góc của hệ quay quanh trục (1 điểm) a) Vì trọng lực (ngoại lực) song song với trục quay, nên momen của nó đối với trục quay bằng 0, suy ra momen động lượng bảo toàn. Khi vật ở điểm B: (0,25đ) Khi dây đứt vật ở A: Áp dụng định luật bảo toàn Momen động lượng: b) Khi M còn ở trung điểm B thì momen động của hệ là: Khi dây đứt vật ở A thì momen động lượng của hệ là: Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng ta có: (0,25đ) 2. Xác định vị trí treo vật và tính phản lực của bản lề a) Vẽ hình Các lực tác dụng vào thanh OE gồm: Điều kiện cân bằng của thanh OE đối với trục quay tại O: Thay số ta được: OC ≤ 64,32cm Vậy điểm C cách xa O nhất là 64,32 cm (0,25đ) b) Vì thanh cân bằng: Chiếu (1) lên trục Ox ta được: Chiếu (1) lên trục Oy ta được: (0,25đ) Vậy: (0,25đ) Một vài lệnh trong đế chế Mình post bài này cho anh em mới tập chơREVEAL MAP: Hiện bản đồ sáng PEPPERONI PIZZA: 1000 thịt COINAGE: 1000 vàng WOODSTOCK: 1000 gỗ QUARRY: 1000 đá NO FOG: Bỏ sương mù STEROIDS: Xây nhanh KILLX: Giết người chơi X (X=1,2,3,4,...8) HOMERUN: Chiến thắng DIEDIEDIE: Đối phương chết hết RESIGN: Bạn chịu thua Lệnh xin quân "khủng bố": STORMBILLY: Robot bắn laze CONVERT THIS!: Pháp sư gọi sấm sét BIG MOMMA: Xe thể thao với vũ khí hạt nhân POW: Đứa bé trên xe 3 bánh với khẩu súng. POW BIG MAMA: như BIG MOMMA PHOTON MAN: Lính biệt kích với vũ khí nguyên tử BIGDADDY: Xe với vũ khí hạt nhân E=MC2: Robot bắn rocket BIG BERTHA: Pháo cẩu thần khỏe hơn ICBM: Ballistas (pháo cung) bắn xa 1000 range HOYOHOYO: Pháp sư nhanh hơn và khỏe hơn UPSIDFLINTMOBILE: Cung R (Chariot archers) đi siêu nhanh và bắn rất nhanh Mấy lệnh vui vui : DARK RAIN: Cung A ( Composite Bow) biến thành cây BLACK RIDER: Ngựa C (Horses Archer) sau khi chết biến thành pháo cẩu MEDUSA: Nông dân chết thành ngựa C. Ngựa C chết thành pháo cao GRANTLINKSPENCE: Biến thú thành Animal Kings. GAIA: Điều khiển thú vật HARI KARI: Mọi thứ của bạn đều nổ tung FLYING DUTCHMAN: Thuyền Catapult có thể đi trên cạn KING ARTHUR: Biến đại bàng thành rồng JACK BE NIMBLE: Pháo cẩu bắn ra nông dâni xài cho vui : chúc mọi người luyện Chế lên tay Tiện đây mình xin post bài hướng dẫn luyện đế chế cho các bạn mới chơi Đây là cách lên đời phổ biến hiện nay rất nhiều game thủ áp dụng cách này Đầu tiên và quan trọng nhất: Ấn H...C...C...C --> đẻ dân Chọn 2 thằng dân gần nhau nhất,cho nó đi về một hường và xây 1 cái BE (đừng xây quá sát nhà chính). Thằng dân thứ 3 cho đi về một hướng khác để tìm mỏ quả,canh 2 thằng xây BE, thấy gần xong thì kéo 1 thằng đi về một hướng khác.Đợi thằng thứ 4 ra đời lại kéo nó về một hướng, và thằng vừa xây xong BE thì cho nó đi hướng còn lại.Nhớ là phải cho dân đi theo hình chữ thập ngoặc,không được để 2 thằng dân đâm đầu vào nhau.Như vậy là bạn đã đủ 4 phương 8 hướng.Việc tìm mỏ quả rất đơn giản, thông thường mỏ quả rất gần nhà.Đôi khi nó ở sát mỏ đá, rừng cây.Gặp trường hợp này thì bạn chỉ biết kêu trời lúc này phải xây BG gần nhất có thể.Mỏ quả đẹp nhất là quả xếp thẳng hàng.Khi xây mỏ quả,không nên cho tất cả nông dân cùng xây mà chỉ 2 thằng thôi,các chú còn lại cho ăn food luôn,khi cảm thấy gần xong thì kéo một thằng đang xây cho ăn food ngay-->rất tiết kiệm.Thông thường bạn phải xây nhà BG làm sao cho công việc chuyển food thuận lợi nhất, nghĩa là nông dân sẽ mất ít thời gian nhất để chuyển food từ cây đến nhà BG.Nên bạn hãy chú ý xây sao cho tiện,thường thì đẹp nhất là nông dân không phải đứng dậy để chuyển food mà chỉ quay đi quay lại. Thằng thứ 5 ra đời cho đi ăn quả, thằng thứ 6 ra đời cho đi xây nhà BE thứ hai để tăng pop .Đánh dấu đạo cho thằng này là 1.Thằng thứ 7 cho đi ăn quả.Lúc này thằng thứ 6 đã xây xong BE và bạn sẽ đảm bảo quá trình ra dân là liên tục.Và bây giờ là công việc dò đường tìm lương. Thằng thứ 6 lãnh trách nhiệm dò đường tìm lương.Trong
File đính kèm:
- mot so de thi mon vat li.doc