Đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng khối a năm 2007

Kỳthi ĐH – CĐnăm 2007 đến nay đã qua đi được gần 1 năm, nhưng từ đó đến nay, rất nhiều

bài tập trong đềthi tuyển sinh năm ngoái vẫn còn được thảo luận rộng rãi trên các diễn đàn học tập.

Đây là điều hoàn toàn dễhiểu vì đối với các bạn học sinh trước khi bước vào kỳthi của năm nay, thì

việc nghiên cứu kỹlưỡng các đềthi của các năm trước đó là hết sức quan trọng, nhất là đềthi năm

2007 bắt đầu thay đổi theo hướng thi trắc nghiệm

pdf15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng khối a năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 2 
 đáp án A hoặc B, y > x (vì CH→ 3COOH là acid yếu hơn) đáp án A →
(hoặc từ độ điện ly, thay vào công thức tính nồng độ, rồi lấy log[H+] thì cũng sẽ ra kết quả) 
Bài này làm trong 10-20s 
Đáp án: B. 
Bài này nếu có kỹ năng tính tốt thì cũng hoàn toàn có thể nhìn ra kết quả chỉ trong 10s. 
Suy luận: + HCl theo tỷ lệ 1:1 anken (loại C), sản phẩm có 1 Cl – khối lượng 35,5 với 
%m = 45, 223 ~ 50% Anken ban đầu có M > 36 một chút đáp án B (3C = 36) 
→ →
→ →
(hoặc, lấy 35,5 : 0,45223 M của hidrocacbon suy ra đáp án) → →
Bài này làm trong 10s – 15s 
Đáp án: D 
Dư acid muối Fe→ 3+
Nhờ kỹ năng tính có thể nhẩm ngay ra hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu cho 0,5mol e. →
Dùng đường chéo cho hỗn hợp X thu được tỷ lệ NO : NO→ 2 = 1:1 (nhẩm được) hay là x và x 
mol 
Bảo toàn e: 3x + x = 0,5 x = 0,125 mol V = 5,6 lít (Tất cả đều có thể tính nhẩm được 
hoặc đoán được) 
→ →
Bài này có thể giải trong vòng 30s – 50s 
Đáp án: C. Chú ý điều kiện nung “trong không khí” 
Bài này chỉ cần 5s-10s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: A 
“Anken cộng nước chỉ cho 1 rượu khi và chỉ khi anken đó là Ank-1-en hoặc là Anken đối xứng” 
Bài này chỉ cần 10-15s 
Đáp án: B. 
Từ đề bài tính 2 chất đó có dạng muối amoni RCOOR’ + NaOH→ RCOONa + (R – 1H) + 
H
→
2O với tỷ lệ mol các chất là 1:1 và bằng 0,2 mol (nhẩm) 
Bảo toàn khối lượng, ta có: m = [(24 + 7 + 46) + 40 – 27,5 – 18]*0,2 = 14,3 (chỉ cần bấm máy 
tính 1 lần, các giá trị 46; 40; 27,5 là có thể nhẩm được) 
Bài này có thể giải trong vòng 40 – 60s 
Đáp án: C 
Đây là một phản ứng rất quen thuộc trong quá trình học cũng như giải toán (thậm chí một số em 
còn thuộc lòng cả hệ số): 1 – 4 – 1 – 2 – 2. 
(Cho dù phải viết phản ứng ra thì cũng rất nhanh) 
Bài này có thể giải trong 15-20s 
Đáp án: A 
Đây là một bài tập rất rất quen thuộc. Ta dễ dàng thấy X, Y, Z là C2H4, C3H6 và C4H8 mà không 
cần phải suy nghĩ nhiều (M + 28 = 2M M = 28 C→ → 2H4). 
0,1C3 0,3CO→ 2 30g CaCO→ 3 (M = 100 – quá quen thuộc, có thể nhẩm được) 
Bài này có thể giải trong 10-15s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: D 
SGK đã ghi rõ là H2 có thể khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động và 
chúng ta chấp nhận điều này. 
Bài này có thể giải trong 10-15s 
Đáp án: B 
Tính nhẩm: 43,2/108 = 0,4 mol tỷ lệ Andehit : Ag = 1:4 Andehit 2 chức B hoặc C. → → →
Tính nhẩm: 4,6/23 = 0,2 mol tỷ lệ Rượu : Na = 1:2 Y có 2 nhóm –OH Đáp án B → → →
Bài này có thể giải trong 20-30s 
Đáp án: A. 
Từ dữ kiện 1 acid đã cho có 2C, từ dữ kiện 2 acid đã cho là acid 2 chức đáp án A → → →
Bài này có thể giải trong 10-15s 
Đáp án: D 
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm), ta có: 
0,12*3 + 4a = 0,24*2 + 2a a = 0,06 mol →
Bài này có thể giải trong 15-20s 
Đáp án: A. 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Từ giả thiết ta có: Ca(HCO3)2 – 1 mol và CaCO3 – 5,5 mol CO→ 2: 7,5 mol Glucose: 3,75 
mol Tinh bột: (180 – 18)*3,75/0,81= 750, trong đó giá trị 180 và 18 là nhẩm được hoặc biết từ 
trước, các phản ứng Hóa học và hệ số hình dung trong đầu. 
→
→
Bài này có thể giải trong 30s – 40s. 
Đáp án: C 
Chú ý chỗ “hấp thụ hoàn toàn”, có nghĩa là CO2 đã tác dụng hết với Ba(OH)2, với CO2 – 0,12 
mol và BaCO3 – 0,08 mol, dễ dàng suy ra Ba(HCO3)2 – 0,02 mol Ba(OH)→ 2 – 0,1mol a = 0,04. →
(Trong bài này, giá trị M = 197 của BaCO3 là phải biết trước hoặc nhẩm được) 
Bài này làm trong 20-30s 
Đáp án: D 
Dễ dàng nhẩm ra X gồm 0,05 mol mỗi chất, hay là 0,1 mol acid M trung bình = 53 →
Chú ý là ở đây, số mol C2H5OH là 0,125 mol nên lượng phản ứng phải tính theo các acid. 
M = (53 + 46 – 18)*0,1*0,8 = 6, 48 (các giá trị 53, 46, 18 là phải thuộc hoặc tính nhẩm được) 
Bài này có thể làm trong 30-40s 
Đáp án: D 
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. 
M chất rắn giảm = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3g = số mol H được giải phóng = số mol rượu phản 
ứng. 
 M trung bình = 15,6/0,3 = 52 (tính nhẩm) đáp án D (46 và 60 – nhẩm) → →
Bài này làm trong 30-40s 
Đáp án: C 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Br2 chỉ giảm ½ X đã phản ứng hết, Br→ 2 dư M trung bình = 6,7/0,2 = 33,5 (nhẩm) B 
hoặc C 
→ →
→ X: 0,2 mol < Br2 phản ứng = 0,7/2 = 0,35 mol (nhẩm) C →
Bài này làm trong 30 – 40s 
Đáp án: C 
5,6g Fe – 0,1 mol Fe phản ứng với H2SO4 loãng 0,1 mol Fe→ 2+ oxh bởi KMnO4 0,1 mol 
Fe
→
3+ - cho 0,1mol e KMnO→ 4 nhận 0,1 mol e, mà Mn+7 + 5e Mn→ +2 → V = 0,1/5/0,5 = 0,04 
C. 
→
Bài này làm trong 30-40s 
Đáp án: A 
(Rượu không no – Acid không no) 
Bài này chỉ cần 10-15s 
Đáp án: C 
Este – 0,1 mol (nhẩm) và NaOH – 0,04 mol Este dư m = (15 + 44 + 23)*0,04 = 3,28g → →
Bài này làm trong 20-30s 
Đáp án: A 
4 chất trừ NH4Cl, ZnSO4
Bài này làm trong 10-15s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: A 
0,1 mol NO → 0,3 mol e trao đổi 0,3 mol Ag 0,15 mol andehit M = 6,6/0,15 = 44 
 CH
→ → →
→ 3CHO hoặc 0,3 mol HCHO (vô lý, loại) 
Bài này làm trong 15-20s 
Đáp án: B 
0,005 mol Cu (nhẩm) 0,005 mol Cl→ 2 0,01 mol NaOH phản ứng, trong đó NaOH dư = 
0,05*0,2 = 0,01 mol C
→
→ M = 0,02/0,2 = 0,1M 
Bài này làm trong 15-20s 
Đáp án: A. 
Bài này không cần phải suy nghĩ nhiều, 10-15s 
Đáp án: A 
Bài này cũng không phải suy nghĩ nhiều, 5-10s 
Đáp án: B 
Tăng giảm khối lượng: (13,95 – 10,3)/36,5 = 0,1 mol HCl (tính nhẩm) = 0,1 mol a.a M = 
103 
→
R = 103 – 44 – 16 = 43 C→ 3H7- 
Bài này làm trong 15-20s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: B 
Bài này đã quá quen thuộc, cũng không cần giải thích nhiều, làm trong 5-10s 
Đáp án: D 
Bài này nếu đọc kỹ toàn bộ câu hỏi và đáp án thì rất mất thời gian, nhưng nếu suy luận một chút 
thì chọn ngay được đáp án đúng là D vì ngay vế đầu tiên chỉ có D đúng với X, do đó không cần quan 
tâm đến Y (chỉ cần đọc về đầu để tìm mệnh đề đúng với X trước) 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: B 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: B 
nH+ = 0,5 mol (nhẩm), trong đó nH+ phản ứng = 5,32/22,4*2=0,475 mol nH→ + dư = 0,025 
C
→
M = 0,1M pH = 1 →
Bài này giải trong vòng 15-20s 
Đáp án: B 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Tách nước C4H10O C→ 4H8, trong số các C4H8, ta đã biết but-2-en là có đồng phân hình học 
(đây là ví dụ điển hình về đồng phân hình học trong SGK cũng như trong các bài giảng và tài liệu 
tham khảo) B →
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: D 
Bài này chỉ mất thời gian ở việc đọc đề và đáp án, chứ không mất sức nghĩ. 
Làm trong 15-20s 
Đáp án: D 
Bài này nhìn thoáng qua cũng có thể thấy đáp án là B hoặc D (hệ số phải nhớ trong đầu rồi) 
Dễ dàng suy ra được đáp án D 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: A 
Bài này chỉ nhìn vào câu hỏi và đếm, làm trong 10-15s 
Đáp án: C 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Bài này cũng rất dễ, nếu không nhìn ra ngay được đáp án thì ta cũng có thể loại trừ lần lượt theo 
“chiến thuật chọn ngẫu nhiên”: không xét a,b (vì đáp án nào cũng có hiển nhiên đúng, xét c và d, 
thấy d đúng loại A và B, xét g và h, thấy g đúng → chọn C) 
→
→
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: A 
Đối với 1 mắt xích PVC (-C2H3Cl-), sau khi Clo hóa sẽ có CTPT dạng -C2H3-xCl1+x- 
Lập tỷ số: 35,5(x+1)/(24+3-x+35,5(1+x) = 0,6396 
Giải ra được x = 1/3 
Tức là cứ 3 mắt xích phản ứng thì có 1 nguyên tử Clo ứng với 1 phân tử Cl2
Bài tập này vốn không hề khó, nhưng mất thời gian 1 chút trong lúc giải, có thể làm trong vòng 
40-60s 
Đáp án: C 
Câu này rất dễ, không cần phải suy nghĩ nhiều, chỉ 5s là có kết quả. 
Đáp án: B 
Với kỹ năng tính tốt, ta có thể nhẩm nhanh CO2 – 0,15 mol, N2 – 0,025 mol chất đem đốt có 
3C B 
→
→
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: C 
Có thể đoán ngay ra với tỷ lệ như vậy O→ 2 dư, Z gồm O2 và CO2, ta dùng đường chéo tỷ 
lệ 1:1 (nhẩm) 
→
→ x = 10 – (x + y/4), thay x = 3 và x = 4 vào (theo đáp án) x = 4, y = 8 →
Bài này có thể giải trong 20-30s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: D 
Áp dụng tăng giảm khối lượng: m = 0,05(96 – 16) + 2,81 = 6,81g (toàn bộ phép tính này có thể 
nhẩm được, từ các giá trị 96; 0,05 đến kết quả của cả phép tính) 
Bài này giải trong 15-20s 
Đáp án: D 
Các kim loại trước Al 
Bài này chỉ cần 5 – 10s 
Đáp án: B 
Loại các đáp án có etilen và butin-2. 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: C 
Câu này không cần phải suy nghĩ nhiều, 5 – 10s 
Đáp án: C 
Từ dữ kiện 1, ta có k = (2/3)2/(1/3)2 = 4. 
Gọi số mol C2H5OH là x, thay vào biểu thức tính k, ta có : (0,9)2/0,1(x – 0,9) = 4, giải ra được x 
= 2,925 mol 
Điểm cần lưu ý nhất trong bài tập này là không được bỏ qua nồng độ của H2O trong biểu thức 
tính (khác với các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước) 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com
Bài này cần có một chút kiến thức về hằng số cân bằng, giải trong 30-40s. 
Đáp án: A 
Đó là HCN và H2 (dung dịch KMnO4 chỉ phản ứng cắt mạch C với keton trong môi trường acid) 
Bài này làm trong 5-10s 
Đáp án: B 
Rượu không no không bền, chuyển hóa thành andehit →
Bài này làm trong 5-10s 
Đáp án: D 
Dùng Cu để khử Ag+ nên bảo toàn điện tích hoặc bảo toàn e, ta có kết quả là D 
Bài này rất dễ dàng giải được trong 10-15s 
Đáp án: C 
Chỉ có Cr3+ mới có tính chất lưỡng tính. 
Bài này làm trong 5-10s 
Đáp án: C 
Chỉ 1 kết tủa, vì Al3+ và Zn2+ có tính lưỡng tính, Cu2+ và Zn2+ có khả năng tạo phức với NH3
Bài này làm trong 5-10s 
III. Một số tổng kết 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com  
Qua việc giải nhanh các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A năm 2007 môn Hóa, ta 
rút ra một số kết luận như sau: 
1, Tỷ lệ kiến thức lớp 12 ngày càng chiếm ưu thế và giữ vai trò chủ đạo trong đề thi ĐH với 
khoảng 80% câu hỏi cho các nội dung liên quan (tỷ lệ này có phần cao hơn so với các năm trước). 
Tuy nhiên, Hóa học và Toán h

File đính kèm:

  • pdfLoiGiaiChiTietDeThiDaiHoc2007KhoiA.pdf