Đề thi tuyển học sinh giỏi lớp 12 chuyên hoá thời gian: 180 phút

Câu I (4 điểm):

1. Hãy dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn các trường hợp số lượng electron trong một obitan nguyên tử.

 2. Mỗi phân tử XY3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76.

a) Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và XY3 .

b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển học sinh giỏi lớp 12 chuyên hoá thời gian: 180 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CHUYấN HOÁ
Thời gian: 180 phỳt
Câu I (4 điểm):
1. Hãy dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn các trường hợp số lượng electron trong một obitan nguyên tử.
	2. Mỗi phân tử XY3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76.
Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và XY3 .
Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.
c) Dựa vào phản ứng oxi hoá - khử và phản ứng trao đổi, hãy viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) các trường hợp xảy ra tạo thành XY3.
Câu II (3 điểm):
 1. Clorofom tiếp xúc với không khí ngoài ánh sáng sẽ bị oxi hóa thành photgen rất độc. Để ngừa độc người ta bảo quản clorofom bằng cách cho thêm một lượng nhỏ ancol etylic để chuyển photgen thành chất không độc.
Viết phương trình phản ứng oxi hóa clorofom bằng oxi không khí thành photgen, phản ứng của photgen với ancol etylic và gọi tên sản phẩm.
 2. Đun nóng vài giọt clorofom với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch KMnO4 thấy hỗn hợp xuất hiện màu xanh. Viết các phương trình phản ứng và giải thích sự xuất hiện màu xanh.
 3. Khi tiến hành điều chế axit lactic từ anđehit axetic và axit xianhiđric, ngoài sản phẩm mong muốn ta còn thu được hợp chất X (C6H8O4). Viết công thức cấu tạo của X và các phương trình phản ứng xảy ra. 
CÂU III(2 điểm)
Cho 0,1mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tỏc dụng với dung dịch KOH dư thỡ thu được hai muối cú khối lượng lần lượt là 10,408g và 15,816g.
1. Xỏc định cụng thức cấu tạo và gọi tờn hai phõn tử axit trờn.
2. Hóy cho biết kiểu lai hoỏ của nguyờn tử photpho (P) và cấu trỳc hỡnh học của hai phõn tử axit trờn.
CÂU IV (3 điểm)
Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539g A vào 1lớt dung dịch HNO3 thu được 1lớt dung dịch B và hỗn hợp khớ D gồm NO và N2O. Thu khớ D vào bỡnh dung tớch 3,20lớt cú chứa sẵn N2 ở 00C và 0,23atm thỡ nhiệt độ trong bỡnh tăng lờn đến 27,30C, ỏp suất tăng lờn đến 1,10atm, khối lượng bỡnh tăng thờm 3,720g. Nếu cho 7,539g A vào 1lớt dung dịch KOH 2M thỡ sau khi kết thỳc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thờm 5,718g. Tớnh thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
Câu V : (4đ)
 1) Cho các chất sau : HNO3 , Cu , Fe , Na , S , C , NaNO3 , Cu(NO3)2 , NH4NO3. Hãy viết tất cả các phương trình phản ứng có thể tạo ra khí NO2 , ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) .
 2) Muối amoni và muối kim loại kiềm giống và khác nhau cơ bản ở những điểm nào ? Nêu ra một vài thí dụ cụ thể .
 3) Trong phòng thí nghiệm hoá học có 8 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch: NaCl, NaNO3 , MgCl2 , Mg(NO3)2 , AlCl3 , Al(NO3)3 , CrCl3 , Cr(NO3)3 . Bằng phương pháp hoá học , làm thế nào nhận biết được mỗi dung dịch ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra và ghi điều kiện ( nếu có ) .
Câu VI (4 đ)
 1) Hãy viết phương trình hoá học và cấu hình electron tương ứng của chất đầu , sản phẩm trong mỗi tường hợp sau đây :
 a. Cu2+ ( z = 29 ) nhận thêm 2 e 
 b. Fe2+ ( z = 26 ) nhường bớt 1 e 
 c. Bro ( z = 35 ) nhận thêm 1 e 
 d. Hgo ( z = 80 ) nhường bớt 2 e 
 2) Hoà tan 7,180 gam sắt cục chứa Fe2O3 vào một lượng rất dư dung dịch H2SO4 loãng rồi thêm nước cất đến thể tích đúng 500 ml . Lấy 25 ml dung dịch đó rồi thêm dần 12,50 ml dung dịch KMnO4 0,096 M thì xuất hiện màu hồng tím trong dung dịch .
 a.Xác định hàm lượng (phần trăm về khối lượng) của Fe tinh khiết trong sắt cục .
 b. Nếu lấy cùng một khối lượng sắt cục có cùng hàm lượng của Fe tinh khiết nhưng chứa tạp chất FeO và làm lại thí nghiệm giống như trên thì lượng dung dịch KMnO4 0,096 M cần dùng là bao nhiêu ? 

File đính kèm:

  • docde thi de xuat HSG 12 Hoa.doc