Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp huyện năm học : 2011 – 2012 môn: hóa học - 9

Câu 1. (2,5đ) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 bằng phương pháp hóa học.

Câu 2. (1,0đ) Ở một nhiệt độ nào đấy tỉ khối hơi của lưu hùynh với không khí là 8,83. Hỏi phân tử lưu hùynh ở nhiệt độ đó gồm bao nhiêu nguyên tử ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp huyện năm học : 2011 – 2012 môn: hóa học - 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH	 
TRƯỜNG THCS THỚI AN HỘI
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN
 HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học : 2011 – 2012
Môn: Hĩa học - 9
Thời gian: 150 phút
Câu 1. (2,5đ) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 bằng phương pháp hóa học.
Câu 2. (1,0đ) Ở một nhiệt độ nào đấy tỉ khối hơi của lưu hùynh với không khí là 8,83. Hỏi phân tử lưu hùynh ở nhiệt độ đó gồm bao nhiêu nguyên tử ? 
Câu 3. (2đ) Thay các chữ A, B, C, D, E bằng những công thức hóa học thích hợp, rồi cân bằng các phương trình hóa học, ghi đủ điều kiện (nếu có) trong những sơ đồ dưới đây : 
	Fe + A à FeCl2 + Bá
	B + C à A
	FeCl2 + C à D
	D + NaOH à Fe(OH)3 â + E
Câu 4. (4,5đ) Khi hòa tan 6g hợp kim gồm Fe, Cu, Al trong axit HCl dư thì tạo thành 3,024l H2 (đktc) và còn lại 1,86 g kim loại không tan. Tính thành phần phần trăm của các kim loại trong hợp kim ban đầu.
Câu 5. (1,5đ) Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% (d = 1,84g/ml) để trong đó có chứa 2,45g H2SO4. 
Câu 6. (2,5 đ) Cho 0,3g một kim loại cĩ hĩa trị khơng đổi, tác dụng hết với nước được 168ml hiđro (đktc). Xác định kim loại đĩ, biết rằng kim loại nĩi chung cĩ khả năng tác dụng với nước và cĩ hĩa trị tối đa là III .
Câu 7. (1.5 đ) Một loại thủy tinh dùng để làm cửa kính cĩ thành phần 13% Na20, 12% CaO, 75% SiO2. tìm cơng thức hĩa học của thủy tinh dưới dạng các oxit. 
Câu 8: (4,5 đ) Đặt 2 cốc trên hai đĩa cân, rĩt dd HCl vào 2 cốc, khối lượng ở 2 cốc bằng nhau. Kim cân ở vạch 0. thêm vào cốc thứ nhất lá sắt, cốc thứ hai lá nhơm, khối lượng 2 lá kim loại bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân trong mỗi trường hợp sau: 
 	a/ Hai lá kim loại đều tan hết
b/ Thể tích khí hiđro sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau (đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất ).
Cho biết: H = 1, O = 16, Al = 27, Fe = 56, Na = 23, Cl = 35,5, Ca = 40, Si = 28, Cu = 64, S = 32
ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC - 9
Câu 1: (2,5)
 * Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử:
Mẫu làm đỏ giấy quỳ tím là dd H2SO4	0,5đ
* Cho dd H2SO4 vừa nhận biết vào 3 mẫu còn lại
Mẫu nào có chất khí thoát ra là dd Na2CO3	0,5đ
H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O	0,5đ
* Cho dd Na2CO3 vào 2 mẫu còn lại
Mẫu tạo kết tủa trắng là dd MgSO4, còn lại là dd Na2SO4	0,5đ
 Na2CO3 + MgSO4 Na2SO4 + MgCO3	0,5đ
Câu 2 : (1,0đ)
	Gọi x là số nguyên tử lưu huỳnh
	Ta có x.32 = 8,83.29 = 256	0,5đ
x = 	
Như vậy có 8 nguyên tử S	0,5đ
Câu 3: (2,0đ)
	Fe + 2HCl FeCl2 + H2 	(A: HCl; B: H2)	0,5đ
	H2 + Cl2 t0 2HCl 	( C: Cl2 )	0,5đ
	2FeCl2 + 3 Cl2 t0 2FeCl3 	( D: FeCl3) 	0,5đ
	FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 	( E: NaCl )	0,5đ
Câu 4: (4,5đ)
	1,68g là khối lượng của Cu	
	Fe + 2HCl FeCl2 + H2	0,5đ
	xmol : xmol
	2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2	0,5đ
	ymol 
	Ta có hệ PT: 56x + 27y = 6-1,86 = 4,14
	 x + = 	0,5đ
	Giải hệ ta có: x = 0,045 mol, y = 0,06 mol	0,75đ
	mFe = 0,045 x 56 = 2,52g =>%Fe = 	0,75đ
	mCu = 1,86g	 => %Cu = 	0,75đ
mAl = 0,06 x 27 = 1,62g => %Al = 100% - (%Fe + %Cu) = 27%	0,75đ
Câu 5: (1,5đ)
 = 	0,75đ
Vdd H2SO4 = 	0,75đ
Câu 6: (2,5đ)
	Gọi x là hoá trị của kim loại R
	2R + 2xH2O 2R(OH)x + xH2	0,5đ
	2R	22400x(ml)
	0,3	168ml	0,5đ
	ĩ , => R = 	0,5đ
	R = 20x . Nếu x = I => R = 20 (loại)
	 x = II => R= 40 (nhận)
	 x= III => R = 60 (loại)	0,5đ
	R là canxi (Ca)	0,5đ
Câu 7: (1,5đ)
	Công thức hoá học chung của thuỷ tinh là:
	xNa2O.yCaO.zSiO2 (x, y, z là các số nguyên dương)	0,25đ
	x : y : z = 	 
x:y:z = 1:1:6	0,75đ
CTHH của thuỷ tinh là : Na2O.CaO.6SiO2	0,5đ
Câu 8: (4,5đ)
Trường hợp 2 lá kim loại tan hết.
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2	(1)	0,5đ
	 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2	(2)	0,5đ
	Gọi a là khối lượng của mỗi kim loại:
	nFe = => nH2 (1) = 
	nAl = => nH2 (2) = = 	1,0đ
	Ta thấy mH2 (1) < mH2 (2)	0,5đ
 Như vậy, đĩa cân (1) chứa Fe nặng hơn và vị trí thấp hơn đĩa cân (2) chứa Al	0,5đ
Trường hợp thể tích khí H2 thoát ra ở mỗi cốc bằng nhau:
 	VH2 ­ (1) = VH2 ­ (2)	0,5đ
	 => mH2 ­ (1) = mH2 ­ (2) (Do cùng t0, p) 	0,5đ
	 Nên khối lượng mỗi cốc giảm như nhau
	 => Hai đĩa cân thăng bằng, kim cân ở vạch 0.	0,5đ

File đính kèm:

  • docde thi hsg hoa 9.doc