Đề thi trắc nghiệm thử đại học môn thi: hoá học- Không phân ban thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. Cho các cấu hình electron của các nguyên tử sau: X: 1s22s22p63s2 và Y : 1s22s22p62s23p64s1. Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng?

A. Hiđroxit của X, Y đều có tính bazơ mạnh. B. X, Y đều là kim loại.

C. Điều chế X, Y chỉ bằng phương pháp điện phân nóng chảy. D. Tính khử của X < của="">

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm thử đại học môn thi: hoá học- Không phân ban thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dịch mất màu và có kết tủa trắng.
C. dung dịch mất màu và có khí HBr bay lên.	C. dung dịch có kết tủa trắng và có khí bay lên.
Câu 6. Hãy cho biết từ propan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá trị I?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 7. Cho các dung dịch sau: Na2CO3; NaNO3; HCl ; FeCl2 và NaOH. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một có bao nhiêu cặp đã xảy ra phản ứng?
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 8. Hãy cho biết khi cho butađien-1,3 tác dụng vào Br2/ CCl4 thì thu đượcbao nhiêu dẫn xuất brom?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 9. Có các dung dịch sau: BaCl2, NH4Cl, NH4HSO4, MgCl2, AlCl3; FeCl2 và NaCl. Hãy cho biết nếu chỉ sử dụng dung dịch NaOH (được pháp đun nóng) có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trên?
A. 3	B. 4	C. 5	D. 7
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Axetilen X Y Z G CH4 
Biết X, Y, Z, G là các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Vậy X, Y, Z, G tương ứng là:
A. CH3CHO; CH3CH2OH; CH3COOC2H5; CH3COONa	C. CH3CHO; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3COONa.
C. CH3CHO; CH3COOH; (CH3COO)2Ca; CH3COONa;	D. CH3CHO; CH3CH2OH; CH2=CH2; CH3CH3 .
Câu 11. Cho các cặp dung dịch chất sau đây, cặp nào không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch chất trong các cặp đó với nhau?
A. Na2CO3 và AlCl3 .	B. NaHCO3 và Ba(OH)2.	
C. NaHSO4 và NaHCO3 .	D. NaHSO4 và MgCl2.
Câu 12. Chất nào sau đây vừa tác dụng với Na và NaOH?
A. C6H5OH; CH3COOH; CH3COONH4; 	B. C6H5OH; CH2=CH-COOH; CH3-CH(OH)-CH2OH
C. C6H5OH; CH2=CH-COOH; CH3-CH(OH)-COOCH3	D. CH3CH2OH; CH2=CH-COOH; C6H5OH .
Câu 13. Cho các phản ứng sau: 	
SO2-3 + 2H+ đ SO2 + H2O	 (1); 	S + O2(t0) đ SO2	 (2)
 4FeS2 + 11O2(t0) đ 2Fe2O3 + 8SO2	 (3); 	Cu + 2H2SO4 (đ,n) đ CuSO4 + SO2 + 2H2O 	 (4)
2H2S + 3O2(t0) đ 2SO2 + 2H2O	 (5); 	2CaSO4 (t0) đ 2 CaO + 2 SO2 + O2	 (6)
Hãy cho biết phản ứng nào sau dây được dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm:
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6);	B. (1), (2), (3), (4); 	C. (1), (3), (4);	D. (1) (4);
Câu 14. Hãy cho biết khi cho p-Xilen tác dụng với clo ( xt bột Fe,t0) thu được dẫn xuất monoclo có tên là gì?
A. 1-Clo-2,5-đimetyl benzen.	B. 3-Clo-4-metyl toluen. 	
C. 2-Clo-1,4-điclo benzen.	D. 2-Clo-p-Xilen.
Câu 15. Để chứng minh Fe2+ vừa có tính oxi hóa và tính khử, cần cho Fe2+ tác dụng với các chất:
A. Cl2 và Zn.	B. MnO-4,H+ và Cl2	C. MnO-4,H+ và HNO3.	D. Cl2 và I-	
Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột X Y Z axit axetic. X, Y, Z lần lượt là:
A. glucozơ, rượu etylic và etyl axetat	B. glucozơ , rượu etylic và anđehit axetic.
C. rượu etylic , anđehit axetic, muối natri axetat.	D. glucozơ, anđehit axetic và muối natri axetat.
Câu 17. Khi nhúng thanh sắt tráng thiếc vào dung dịch HCl, hãy cho biết ở thời điểm ban đầu xảy ra quá trình nào sau đây?
A. ăn mòn điện hóa.	B. ăn mòn hóa học	
C. cả ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.	D. không xảy ra phản ứng.
Câu 18. Vòng benzen trong anilin có ảnh hưởng đến nhóm –NH2 thể hiện ở:
A. làm tăng tính axit của nhóm –NH2	B. làm tăng tính bazơ của nhóm –NH2 .
C. làm giảm tính bazơ của nhóm –NH2.	D. làm tăng tính khử của nhóm –NH2.
Câu 19. Hiện tượng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: cho 0,1 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và H2SO4 2M (loãng).
A. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh.	B. Chỉ có khí bay lên	
C. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan 	D. Chỉ có kết tủa.
Câu 20. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp axit axetic, etyl axetat ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là:
A. nước, H2SO4 đặc. 	B. dung dịch NaOH và H2SO4 loãng. 	
C. dung dịch NaOH và CaO	D. dung dịch HCl và CuSO4 khan
Câu 21. Cho các chất rắn sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4. Chỉ có H2O và CO2 có thể nhận biết được mấy chất trong số đó.
A. 1 chất	B. 2 chất 	C. 3 chất	D. 5 chất.	
Câu 22. Đun nóng 2 chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C5H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit C3H6O2 (X1) và C3H4O2(Y1) và 2 sản phẩm khác tương ứng là X2 và Y2. Hãy cho biết tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2. 
A. bị oxi hóa bởi KMnO4 trong môi trường axit mạnh.	B. bị khử bởi H2 	
B. bị oxi hóa bởi Ag2O/ dung dịch NH3. 	D. tác dụng với Na. 
Câu 23. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X. Vậy khoảng giá trị pH của dung dịch X là:
A. pH = 7	B. pH > 7	C. 7 > pH	D. không xác định.
Câu 24. Trong số các loại polime sau:
(1)	[-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n	(2)	[-NH-(CH2)5-CO-]n 
(3)	[-NH-CH2 -CO-]n	(4)	[C6H7O2(O-CO-CH3)3]n .
polime nào chứa liên kết peptit ?
A. (1) và (3)	B. (1) ; (2) và (3)	C. (1) ; (2) và (4)	D. (3) và (4) 
Câu 25. Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Hãy cho biết từ hợp chất của R, phải sử dụng phương pháp nào để điều chế được kim loại R.
A. nhiệt luyện	B. điện phân nóng chảy.	C. điện phân dung dịch 	D. thuỷ luyện.
Câu 26. Hãy cho biết dãy những chất nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ etilen?
A. anđehit axetic, benzen, vinyl clorua.	B. rượu etylic, etyl clorua, axit axetic.
C. rượu etylic, etyl clorua, etyl axetat	D. rượu etylic, etyl clorua, etilen glicol	
Câu 27. Chỉ từ NH4HCO3, Al, MnO2 và các dung dịch Ba(OH)2 và HCl. Bằng cách cho các chất đó tác dụng trực tiếp với nhau có thể điều chế được các khí nào? 
A. CO2, NH3, H2, Cl2.	B. CO2, NH3, H2, Cl2, O2.	
C. O2, CO2, NH3, H2, Cl2, HCl.	D. CO2, NH3, Cl2.
Câu 28. Những anken nào sau đây khi tác dụng với nước (xúc tác axit ) cho rượu duy nhất là:
A. propen; buten-1 ; buten-2	B. 2,3-Đimetylbuten-2; etilen ; buten-2.
C. etilen; isobutilen; buten-2.	D. propen; etilen và 2-Metylbuten-2.
Câu 29. Cho ion M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng với tính chất của ion M2+ ?
A. M2+ thể hiện tính oxi hóa	B. M2+ thể hiện tính khử.
C. M2+ thể hiện tính axit.	D. M2+ thể hiện tính bazơ?
Câu 30. Chất vừa tác dụng với Na và vừa tác dụng với NaOH là:
A. CH3-CH2-COO-CH3	B. CH3-COO-CH2-CH3	C. HCOOCH3	D. CH3COOH
Câu 31. Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết phản ứng chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phương pháp nào sau đây?
A. phương pháp điện hóa	B. phương pháp tạo hợp kim không gỉ.
C. phương pháp cách ly	D. phương pháp dùng chất kìm hãm.
Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng sau: X C6H6 Y Z phenol. X , Y và Z lần lượt là:
A.C6H12(xiclohexan); C6H5CH3 ; C6H5CH2Cl	B. C2H2; C6H5CH3 ; p-CH3C6H4Cl
C. C2H2; C6H5Cl ; C6H5ONa	D. CH4; C6H5Cl; C6H5ONa.
Câu 33.Cho các chất rắn sau: NaOH; Na2CO3; BaCO3; Fe(OH)3; KNO3; CuSO4; Những chất nào bị phân huỷ khi nung ở nhiệt độ cao?
A. NaOH; Na2CO3; BaCO3; Fe(OH)3; KNO3; CuSO4	B. Na2CO3; BaCO3; Fe(OH)3; KNO3; CuSO4;
C. BaCO3; Fe(OH)3; KNO3; CuSO4;	D. BaCO3; Fe(OH)3; KNO3;
Câu 34. Cho sơ đồ sau: X axetilen Y Z 1-Brom-3-nitro benzen. X , Y và Z lần lượt là:
A. CaC2; C6H6; C6H5NO2	B. CH4; C6H6; C6H5Br.
C. CaC2; C6H5CH3; C6H5CH2NO2	D. CH4; C6H5CH3; C6H5CH2Br.
Câu 35. Hãy cho biết P tác dụng với hoá chất nào sau đây: KClO3; O2; N2; Cu; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng; 
A. KClO3; O2; N2; Cu; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng;	C. KClO3; O2; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng;
B. KClO3; O2; Cu; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng;	D. O2; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng;
Câu 36. Cho anđehit X tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 thu được axit cacboxylic Y. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được rượu Z. Cho axit Y tác dụng với rượu Z thu được este G có công thức phân tử là C6H12O2. Vậy anđehit X là:
A. CH3CH=O	B. CH3CH2CH=O	C. CH2=CH-CHO	D. O=CH-CH=O
Ca3(PO4)2
+ H2SO4 
 H3PO4
+ Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2
- CaSO4 
Câu 37. Qúa trình tổng hợp supe photphat kép điễn ra theo sơ đồ sau:
	Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hóa trên. Biết hiệu suất của quá trình là 70%.
A. 350 gam	B. 500 gam	C. 700 gam	D. 800 gam
Câu 38. Hợp chất X có công thức phân tử là C4H6O2. Đun nóng X trong NaOH thu được muối X1 và anđehit X2. Mặt khác, khi đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH chứa Cu(OH)2 thì thu được 0,2 mol Cu2O. Vậy X là:
A. HCOO-CH=CH-CH3	B. CH3COO-CH=CH2	 C. CH2=CH-COOCH3	 D. O=CH-CH2-CH2-CH=O
Câu 39. Cho một hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe3O4 và 0,3 mol Fe vào 400 ml dung dịch HCl , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và còn lại 5,6 gam Fe chưa tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng là:
A. 2M	B. 2,5 M	C. 3 M	D. 3,5M
Câu 40. Chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi thực hiện phản ứng tráng gương thì từ 1 mol X cho 4 mol Ag.Vậy công thức của X là:
A. C2H4(CHO)2	B. CH2(CHO)2	C. (CHO)2	D. HCHO.
Câu 41. Cho a gam hỗn hợp X gồm Cu, Ni, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ a gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu mol khí SO2 ?
A. 0,3 mol	B. 0,325 mol	C. 0,35 mol	D. 0,375 mol 
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,3 mol H2O. Hãy cho biết thực hiện phản ứng este hoá giữa a gam rượu C2H5OH với b mol CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được bao nhiêu gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 80%.
A. 17,6 gam 	B. 14,08 gam	C. 8,8 gam	D. 7,04 gam.
Câu 43. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,2 mol NO2 và 0,1 mol NO. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
C. 0,8 mol 	A. 0,3 mol	B. 0,7 mol	D. 1,0 mol .
Câu 44. Hỗn hợp X gồm 2 axetilen và một hiđrocacbon không no mạch hở. Lấy 268,8 ml hỗn hợp X cho từ từ qua bình chứa nước brom dư thấy có 3,2 gam brom. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 268,8 ml hỗn hợp X thu được 1,408 gam CO2. Vậy hiđrocacbon còn lại trong hỗn hợp X có công thức phân tử là:
A. C2H4	B. C3H6	C. C4H8	D. C4H6 .
Câu 45. Cho m gam hỗn hợp X gam Zn, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp KNO3 dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Vậy khối lượng sắt có trong m gam hỗn hợp X ban đầu là : 
A. 1,68 gam	B. 3,36 gam	C. 5,04 gam	D. 6,72 gam.
Câu 46. Để thu

File đính kèm:

  • docbo de so 2 (23).doc