Đề thi trắc nghiệm môn hóa ôn tập thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?

A. H2O2, SO3, FeSO4. B. H2SO4, SO3, HCl. C. H2S, KMnO4, HI. D. CL2O7, SO3, CO2.

Câu 2: Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá, phương trình hoá học nào sau đây thể hiện điều đó?

A. Fe + 2 FeCl3 → 3 FeCl2. B. Fe(NO)3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaNO3 .

C. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O. D. Fe2O3 + 6 HCl ?→ FeCl3 + 3 H2O

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn hóa ôn tập thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong một hỗn hợp là
A. NH3 và HCl.	B. KI và O3.	C. H2S và SO2.	D. Br2 và O2.
Câu 12: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử
A. bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
C. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
D. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.
Câu 13: Glyxin là một aminoaxit nên nó
A. chỉ tác dụng được với axit, không tác dụng được với bazơ.
B. không tác dụng được với axit cũng không tác dụng được với bazơ.
C. vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ.
D. không tác dụng được với axit nhưng tác dụng được với bazơ.
Câu 14: Gang là
A. hợp chất của sắt với cacbon.
B. hợp kim sắt - cacbon (5 - 10%) và một số nguyên tố khác.
C. hợp kim sắt - cacbon (0,01 - 2%) và một số nguyên tố khác.
D. hợp kim sắt - cacbon (2 - 5%) và một số nguyên tố khác.
Câu 15: Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim.
B. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.
D. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Lấy ra 17 gam hỗn hợp X cho tác dụng hết với nước thu được dung dịch Y và V lit khí. Để trung hòa hết dung dịch Y cần 300 ml dung dịch HCl 2M. Hai kim loại kiềm trên là
A. Na và K.	B. Rb và Cs.	C. K và Rb.	D. Li và Na.
Câu 17: Khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 thấy có
A. khí hiđro thoát ra ở cực âm và khí oxi thoát ra ở cực dương.
B. kim loại Cu bám trên cực âm và khí hiđro thoát ra ở cực dương.
C. kim loại Cu bám trên cực âm và khí oxi thoát ra ở cực dương.
D. kim loại Cu bám trên cực dương và khí oxi thoát ra ở cực âm.
Câu 18: Cho mẫu nước cứng có chứa MgCl2, Mg(HCO3)2. Chất nào sau đây có thể khử hoàn toàn tính cứng của mẫu nước trênụ
A. Dung dịch H2SO4.	B. Dung dịch HCl.	C. Dung dịch Na2CO3.	D. Dung dịch Ca(OH)2.
Câu 19: Đặc điểm chung của các kim loại là : các kim loại
A. đều dẫn điện, dẫn nhiệt nhưng khó kéo sợi. B. đều dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim.
C. đều dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim . D. đều dẫn điện kém, không dẫn nhiệt và có ánh kim.
Câu 20: Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có(1) liên kết trực tiếp với(2) : (1) và (2) lần lượt là:
A. (1): nhóm –OH; (2): nguyên tử hiđro của vòng benzen.
B. (1): nhóm –NH2; (2): nguyên tử cacbon của vòng benzen.
C. (1): nhóm –OH; (2): nguyên tử cacbon của vòng benzen.
D. (1): nhóm –COOH; (2): nguyên tử cacbon của vòng benzen.
Câu 21: Cho 2,0 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước dư, thấy có 1,12 lít khí (quy về điều kiện tiêu chuẩn) thoát ra. Nguyên tử khối của kim loại M bằng
A. 24	B. 39.	C. 40.	D. 20.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đôi electron tự do.
B. Anilin chưa làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
C. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
D. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân thơm lên nhóm NH2.
Câu 23: Khi cho 7,50 gam một amino axit X có một nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C3H7NO2.	B. C2H7NO2.	C. C4H7NO2.	D. C2H5NO2.
Câu 24: Cho 0,2 mol hỗn hợp 2 andehit A và B lần lượt là đơn chức và hai chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng hết với AgNO3/NH3 ,thu được 86,4 gam Ag .Công thức của A và B lần lượt là
A. CH3CHO và OHC -CH2-CHO	B. C2H5CHO và C2H4(CHO)2.
C. HCHO và (CHO)2	D. CH3CHO và (CHO)2
Câu 25: Cơ sở của phương pháp thủy luyện là dựa vào
A. sự khác nhau về khối lượng riêng của các kim loại.
B. sự khác nhau về tính chất vật lí của các kim loại.
C. sự khác nhau về màu sắc của các kim loại. D. sự khác nhau về thế điện cực của các kim loại.
Câu 26: Đun nóng hỗn hợp 2 rượu ROH và R’OH với H2SO4 đậm đặc ở 140oC, số lượng các ete thu được tối đa là:
A. 2	B. 4	C. 3	D. 1
Câu 27: Phát biểu nào sai?
A. Anđehit có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng.
B. glixerin là rượu đa chức, có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch.
D. Lipit ( chất béo) là este của glixerin với các axit béo.
Câu 28: Tỉ khối hơi của este no, đơn chức, mạch hở X so với không khí bằng 2,55.Công thức phân tử của Xlà
A. C2H4O2 .	B. C3H6O2 .	C. CH2O2.	D. C4H8O2.
Câu 29: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat.	B. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic.
C. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat.	D. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu (ancol) etylic.
Câu 30: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu X và Y. Cho 30,4 gam hỗn hợp Z tác dụng với kim loại Na dư thì thu được 6,72 lit khí hiđrô (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 31: Sự ăn mòn hóa học là
A. quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển tiếp đến các chất trong môi trường.
B. quá trình trao đổi electron, trong đó kim loại đóng vai trò chất oxi hóa.
C. sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch các chất điện li và tạo nên dòng điện.
D. quá trình trao đổi electron, trong đó kim loại đóng vai trò chất khử.
Câu 32: Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối luợng của dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 sẽ
A. tăng 7,04 gam.	B. giảm 3,04 gam.	C. giảm 4 gam.	D. tăng 3,04 gam.
Câu 33: Phát biểu nào sai?
A. Fructozơ có tính chất rượu đa chức giống glucozơ.
B. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
C. Glucozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử đồng (II) hiđroxit khi đun nóng.
D. Khi thuỷ phân tinh bột thu được sản phẩm là glucozơ.
Câu 34: Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lit khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lit.	B. 2,24 lit.	C. 6,72 lit.	D. 4,48 lit.
Câu 35: Sự ăn mòn điện hóa học là
A. sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch các chất điện li và tạo nên dòng điện.
B. quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển tiếp đến các chất trong môi trường.
C. quá trình trao đổi electron, trong đó kim loại đóng vai trò chất khử.
D. quá trình trao đổi electron, trong đó kim loại đóng vai trò chất oxi hóa.
Câu 36: Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó
A. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
B. tốc độ phản ứng không thay đổi.
C. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.
D. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 37: Phương trình hóa học nào dưới đây chứng tỏ aminoaxit là chất có tính khử?
A. H2NRCOOH + CH3OH H2NRCOOCH3 + H2O
B. H2NRCOOH + HCl → H3N+CH2COOH.Cl-
C. H2NRCOOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
D. H2NRCOOH + HNO2 HO-RCOOH + N2 + H2O
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp gồm một rượu no đơn chức và một anđehit no đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 13,44 lit CO2 ở đktc và 12,6 gam H2O.
1. Công thức cấu tạo của rượu và anđehit là
A. C3H7OH, C2H5CHO	B. C2H5OH, CH3CHO
C. CH3OH, HCHO	D. C4H9OH, C3H7CHO
Câu 39: Nguyên tắc chung điều chế kim loại là
A. khử oxit kim loại.	B. khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
C. khử ion kim loại trong dung dịch muối.	D. oxi hóa ion kim loại.
Câu 40: Hiện tượng xãy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 là
A. có kết tủa không tan.
B. lúc đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan hết.
C. lúc đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan một phần.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 41: Định nghĩa nào sau đây là đúng ?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
Câu 42: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thấy cần 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) và thu được sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Mặt khác, lấy 8,4 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 43,2 gam Ag kim loại. Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HOC-CH=CH-CHO và HO-(CH2)4-OH	B. CH3CHO và C2H5OH
C. HOC-CHO và HO-CH2-CH2-OH	D. HCHO và CH3OH
Câu 43: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.	B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.	D. bọt khí bay ra.
Câu 44: Nung 13,40 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,80 gam chất rắn. Hai kim loại trong muối là
A. Mg và Ba.	B. Ca và Ba.	C. Be và Mg.	D. Mg và Ca.
Câu 45: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các kim loại Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol H2. Nếu cho một hỗn hợp kim loại như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H2 ( ĐKTC ). Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 5,4 gam và 2,4 gam.	B. 8,1 gam và 3,6 gam.
C. 1,35 gam và 0,48 gam.	D. 0,54 gam và 0,24 gam.
Câu 46: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. Phản ứng với Ag2o trong dung dịch NH3, đun nóng
B. Phản ứng với dung dịch NaCl C. Phản ứng thủy phân trong môi truờng axit
D. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam
Câu 47: Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị (II) và hóa trị (III) trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,67

File đính kèm:

  • docDMDE THI THU DAI HOC THANG 11 MOI VA HAY.doc
Giáo án liên quan