Đề thi trắc nghiệm môn hóa lớp 12
1. Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit CH3CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:
A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO
Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hidro như sau: B. Tính chất hoá học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ mạnh. C. Etylamin tan trong nước tạo dung dịch có khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl3. D. Etylamin có tính bazơ do nguyên tử nitơ còn cặp electron chưa liên kết có khả năng nhận proton. 8. Tên gọi của C6H5NH2 là: A. Benzil ammoni B. Benzyl ammoni C. Hexyl amoni D. Phenol E. Anilin 9. Hợp chất hữu cơ mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. Câu trả lời nào sau đây là sai A. X là hợp chất amin B. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no C. Nếu công thức X là CxHyNz thì mối liên hệ 2x - y = 45 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1 10. Hợp chất amin C3H9N có cấu tạo đồng phân. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 E. 6 11. Đốt cháy hoàn toàn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol thì công thức phân tử của amin là: A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N E. Tất cả đều sai 12. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol thì amin đó có thể có tên gọi là: A. trimetylamin B. metyletylamin C. propylamin D. isopropylamin E. Tất cả đều đúng 13. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 320 ml 14. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỷ lệ mol (với thứ tự phân tử khối tăng dần) = 1 : 10 : 5 thì công thức phân tử của 3 amin đó là: A. CH3NH2; C2H5NH2; C3H7NH2 B. C2H7N; C3H9N; C4H11N C. C3H9N; C4H11N; C5H14N D. C3H7N; C4H9N; C5H11N 15. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là: A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 E. Tất cả đều sai 16. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2Cl E. CH3CH2NH2 17. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm dimetylamin và 2 hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO2 và 250 ml hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 hydrocacbon là: A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8 18. Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do: A. nhóm NH2 còn một cặp electron chưa liên kết B. nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N C. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N D. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3. 19. Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. Công thức phân tử của hợp chất đó là: A. C3H7O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. A và C đều đúng 20. Thuỷ phân hợp chất: thu được các aminoaxit nào sau đây: A. H2N - CH2 - COOH B. HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH C. C6H5 - CH2 - CH(NH2)- COOH A. Hỗn hợp 3 aminoaxit A, B, C 21. X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2, khi cho 1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi đem cô cạn dung dịch thu được 144 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là: 22. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,225 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH 23. Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5 - NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2) ; H2N - CH2 - COOH (X3) ; HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4) H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5) Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là: A. X1 ; X2 ; X5. B. X2 ; X3 ; X4. C. X2 ; X5. D. X3 ; X4 ; X5. 24. X là một a- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH E. C6H5 - CH(NH2) - COOH 25. Protein có thể được mô tả như: A. Chất polime trùng hợp B. Chất polieste C. Chất polime đồng trùng hợp D. Chất polime ngưng tụ 26. Dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã ứng dụng tính chất nào sau đây: A. Tính bazơ của protit B. Tính axit của protit C. Tính lưỡng tính của protit D. Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin. E. Tất cả đều đúng 27. Phản ứng: thuộc loại: A. phản ứng trung hoà B. phản ứng trao đổi C. phản ứng oxihoá - khử D. phản ứng este hoá E. phản ứng tự oxihoá - khử 29. Quan sát hình vẽ sau: Điện lượng 1 Faraday đi qua một dãy dung dịch các chất điện ly khác nhau. Chọn câu trả lời đúng về chất tách ra ở điện cực: A. 4,002 gam hidro B. 65,54 gam kẽm C. 65,37 gam đồng D. 107,86 gam bạc 30. Cho các trị số thế điện cực chuẩn: E0(Ag+/Ag) =- 0,7995 V E0(K+/K) = +2,92 V ; E0(Ca2+/Ca) = +2,87 V ; E0(Mg2+/Mg) = +2,34 V E0(Zn2+/Zn) = +0,762 V; E0(Cu2+/Cu) = - 0,344 V; E0(Pt2+/Pt) = - 1,2 V Giá trị 1,1068 là hiệu điện thế của pin điện: A. Ca và Ag B. Zn và Cu C. Mg và Pt D. K và Ag E. Zn và Ag 31. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm A. Na - K - Cs - Rb - Li B. Cs - Rb - K - Na - Li C. Li - Na - K - Rb - Cs D. K - Li - Na - Rb - Cs 32. Trong một pin điện, tác dụng của cầu muối là: A. cho phép 2 dung dịch pha trộn với nhau B. cho phép đồng kim loại di chuyển đến pin khác và ngược lại C. cho phép ion dương và ion âm di chuyển qua lại 2 ngăn D. cho phép dòng điện chuyển ngược chiều kim đồng hồ E. không quan trọng 33. Một pin điện được tạo bởi điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4; điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4; hai dung dịch được nối với nhau bằng một cầu muối. Khi pin hoạt động, phản ứng nào sau đây xảy ra ở catot: A. Cu2+ + 2e ® Cu B. Zn2+ + 2e ® Zn C. Cu ® Cu2+ + 2e D. Zn ® Zn2+ + 2e E. Tất cả đều sai 34. Phương trình nào sau đây được dùng để tính sức điện động của pin volta ở những nồng độ khác nhau: A. E = E0 - log K (K là hằng số cân bằng) B. E = E0 - ln K C. E = E0(cực dương) - E0(cực âm) D. Tất cả đều sai 35. Pin volta bao gồm sự kết hợp điện cực chuẩn Ag và điện cực bạc khác, ở đó nồng độ của ion Ag+ là 10-3M và E0(Ag+/Ag) = + 0,80 V. Điều nào sau đây là đúng? A. Điện cực chuẩn là catot B. Điện cực chuẩn là anot C. Không có electron dịch chuyển D. Pin này hoạt động như 1 nguồn năng lượng vĩnh cửu E. Tất cả đều sai 36. Pin volta bao gồm sự kết hợp điện cực chuẩn Ag và điện cực bạc khác, ở đó nồng độ của ion Ag+ là 10-3M và E0(Ag+/Ag) = + 0,80 V. Điện thế chuẩn của pin là: A. 0,00 V B. + 0,80 V C. - 0,80 V D. + 1,60 V E. - 1,60 V 37. Pin volta bao gồm sự kết hợp điện cực chuẩn Ag và điện cực bạc khác, ở đó nồng độ của ion Ag+ là 10-3M và E0(Ag+/Ag) = + 0,80 V. Điều nào sau đây không đúng? A. Điện thế pin tổng quát phụ thuộc vào hiệu nồng độ giữa 2 dung dịch B. Điện thế pin tổng quát âm thì không có phản ứng xảy ra C. Điện thế pin tổng quát dương thì pin hoạt động D. Điện cực nhúng trong dung dịch 10-3M sẽ giảm khối lượng E. Đồng sẽ tụ ở điện cực chuẩn 38. Điện phân một dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào sau đây là sai: A. Do Cu2+ có tính oxihoá mạnh hơn H+ nên CuCl2 điện phân trước B. Quá trình điện phân HCl kèm theo sự giảm trị số pH C. Thứ tự điện phân sau đó sẽ là HCl ® NaCl ® H2O D. Quá trình điện phân H2O kèm theo sự tăng trị số pH (do bị mất nước trong khi điện phân) E. Quá trình điện phân CuCl2, pH không đổi 39. Pin galvanic có cấu tạo sau; Pt(r) ½ Sn2+ (1M), Sn4+(1M) ½½ Fe2+ (1M), Fe3+ (1M) ½ Pt(r) Phản ứng nào sau đây xảy ra ở catot? A. Pt ® Pt2+ + 2e B. Sn2+ ® Sn4+ + 2e C. Fe2+ ® Fe3+ + e D. Fe3+ + e ® Fe2+. 40. Phương trình điện phân nào sau là sai: A. 2ACln (điện phân nóng chảy) ® 2A + nCl2 B. 4MOH (điện phân nóng chảy) ® 4M + 2H2O C. 4 AgNO3 + 2 H2O ® 4 Ag + O2 + 4 HNO3 D. 2 NaCl + 2 H2O ® H2 + Cl2 + 2 NaOH (có vách ngăn). 41. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol hidro. Thể tích dung dịch H2SO4 cần trung hoà dung dịch Y là: A. 120 ml B. 60 ml C. 1,20 lit D. 240 ml 42. Hãy đánh dấu ´ vào ô chữ Đ(nếu tính chất đúng) hoặc ô chữ S(nếu tính chất sai) Đ S a) Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính b) Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+ c) Các muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxihoá ở t0cao d) Dung dÞch muèi nitrat cã tÝnh oxiho¸ 43. H·y ®iÒn ch÷ § (nÕu c©u sau ®óng) hoÆc ch÷ S (nÕu c©u sau sai): lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl a) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn Rượu propylic b) Không phân biệt được CH3COOH và HCOOH bằng dd Ag(NH3) c) CH3COOCH3 lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl d) H2N-CH2-COOH lưỡng tính vì phản ứng được cả với Na2O và dd HCl 44. Hãy ghép một trong các chữ cái A, B, C, D (chỉ dung dịch) với một trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 (chỉ tính chất) sao cho hợp lý. Dung dịch Tính chất A H2N – CH2 – COONa 1 pH < 7 và quỳ tím hoá màu đỏ B H2N – CH2 – COOH 2 pH > 7 và quỳ tím hoá màu xanh C HOOC – CH2 - NH Cl - 3 pH < 7 và tác dụng với dd axit D H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH 4 pH = 7 và quỳ tím không đổi màu 5 pH > 7 vµ
File đính kèm:
- TracNghiem12.doc