Đề thi trắc nghiệm môn Hoá học học kỳ 2 lớp 11 (nâng cao) - Mã đề thi 467

Câu 1: Tỉ lệ khối lượng sản phẩm cháy của hydrocacbon A là = 4,89 : 1. Biết rằng 1 mol A tác dụng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni; t0) hoặc 1 mol Br2 (trong dung dịch). Công thức cấu tạo của A là

A. B. C. D.

Câu 2: Có bao nhiêu dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với dung dịch KOH / etanol trong mỗi trường hợp đều chỉ tạo ra một anken duy nhất ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 4 chất. D. 3 chất.

Câu 3: Đốt cháy hydrocacbon A người ta thu được các sản phẩm với tỉ lệ = 2,2 : 0,45. A không làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của nó có thể là ( C= 12; H =1 ; O = 16)

A. o-xilen. B. naphtalen. C. vinylaxetylen. D. benzen.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hydrocacbon X thu được 4,4 gam CO2 và 2,25 gam H2O. X là một

A. olefin. B. parafin. C. ankin. D. aren.

Câu 5: Cho 12,8g naphtalen tác dụng với dung dịch Br2 có mặt CH3COOH. Hiệu suất phản ứng 80%. Khối lượng

-bromnaphtalen thu được là ( C =12; H = 1; O =16 ; Br = 80 )

A. 20,7g B. 30,6g C. 16,56g D. 41g

Câu 6: Cho các chất thơm sau : C6H5-NO2 (X1); C6H5-OH (X2); C6H5-NH2 (X3); C6H5-CHO (X4); C6H5-COOH (X5). Nếu tham gia phản ứng thế thì những chất sẽ định hướng vào vị trí meta là

A. X1, X2, X3 B. X1, X2, X4 C. X1, X4, X5 D. X2, X3, X4

Câu 7: Khi cộng HBr vào vinylaxetylen (xúc tác Hg2+, t0) ta thu được sản phẩm chính là

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Hoá học học kỳ 2 lớp 11 (nâng cao) - Mã đề thi 467, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN Hoá học Học kỳ 2 lớp 11 CT Nâng Cao
Thời gian làm bài:45 phút; 
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 467
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
CH = CH2
CH3
H3C
Câu 1: Tỉ lệ khối lượng sản phẩm cháy của hydrocacbon A là = 4,89 : 1. Biết rằng 1 mol A tác dụng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni; t0) hoặc 1 mol Br2 (trong dung dịch). Công thức cấu tạo của A là
CH = CH2
CH3
CH = CH2
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 2: Có bao nhiêu dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với dung dịch KOH / etanol trong mỗi trường hợp đều chỉ tạo ra một anken duy nhất ?
A. 1 chất.	B. 2 chất.	C. 4 chất.	D. 3 chất.
Câu 3: Đốt cháy hydrocacbon A người ta thu được các sản phẩm với tỉ lệ = 2,2 : 0,45. A không làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của nó có thể là ( C= 12; H =1 ; O = 16)
A. o-xilen.	B. naphtalen.	C. vinylaxetylen.	D. benzen.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hydrocacbon X thu được 4,4 gam CO2 và 2,25 gam H2O. X là một
A. olefin.	B. parafin.	C. ankin.	D. aren.
Câu 5: Cho 12,8g naphtalen tác dụng với dung dịch Br2 có mặt CH3COOH. Hiệu suất phản ứng 80%. Khối lượng 
a-bromnaphtalen thu được là ( C =12; H = 1; O =16 ; Br = 80 )
A. 20,7g	B. 30,6g	C. 16,56g	D. 41g
Câu 6: Cho các chất thơm sau : C6H5-NO2 (X1); C6H5-OH (X2); C6H5-NH2 (X3); C6H5-CHO (X4); C6H5-COOH (X5). Nếu tham gia phản ứng thế thì những chất sẽ định hướng vào vị trí meta là
A. X1, X2, X3	B. X1, X2, X4	C. X1, X4, X5	D. X2, X3, X4
Câu 7: Khi cộng HBr vào vinylaxetylen (xúc tác Hg2+, t0) ta thu được sản phẩm chính là
A. 1,2,3-tribrombutan	B. 1-brombuta-1,3-dien.
C. 2-brombuta-1,3-dien	D. 2,2,3-tribrombutan
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 56,0 lít.	B. 84,0 lít.	C. 78,4 lít.	D. 70,0 lít.
Câu 9: Có thể phân biệt propen và cyclopropan bằng
A. dung dịch KMnO4.	B. dung dịch AgNO3/NH3 dư.
C. nước brom.	D. nước vôi trong.
Câu 10: (1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Cho các hydrocacbon sau :
Nhóm chất có thể làm mất màu dung dịch brom là
A. 2, 3, 4, 5, 8, 9,10.	B. 1, 2, 4, 5, 8, 9.	C. 3, 4, 5, 7, 8, 9.	D. 4, 5, 7, 8, 9, 10.
Câu 11: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa anlyl clorua và lắc nhẹ
A. thấy xuất hiện kết tủa trắng.	B. thấy dung dịch AgNO3 mất màu.
C. thu được một dung dịch trong suốt, đồng nhất.	D. thu được một hỗn hợp lỏng phân lớp.
Câu 12: Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất như sau :
A. C2H6 < CH3OH < C2H5OH < (CH3)2O	B. C2H6 < (CH3)2O < CH3OH < C2H5OH
C. C2H6 < CH3OH < (CH3)2O < C2H5OH	D. CH3OH < C2H6 < C2H5OH < (CH3)2O.
Câu 13: Nung nóng ở 5000C một hỗn hợp gồm etilen và khí Cl2 thì sản phẩm chủ yếu là
A. CH2 = CH – Cl	B. C và HCl	C. CH3 – CH2 – Cl	D. CH2Cl – CH2Cl
Câu 14: Công thức mô tả cấu tạo phân tử naphtalen nào sau đây là không đúng ?
A. 	B. 	C.	D. 
Câu 15: Nhóm gồm các chất có thể làm mất màu dung dịch brôm là:
A. propen, propin, propan	B. etilen, axetilen, benzen
C. eten, etin, cyclohexan	D. cyclopropan, etilen, stiren
Câu 16: Số lượng đồng phân có cùng công thức phân tử C8H10O, không tác dụng với NaOH và tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polyme là
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 17: Khi chế hóa dầu mỏ, cặn mazut được chưng cất
A. dưới áp suất thấp	B. dưới áp suất thường
C. dưới áp suất cao	D. dưới áp suất trung bình
Câu 18: Số lượng hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H9Cl là
A. 4 chất.	B. 2 chất.	C. 3 chất.	D. 5 chất.
Câu 19: Để phân biệt benzen; stiren và toluen có thể chỉ cần dùng thuốc thử là
A. Br2 (có mặt bột sắt)	B. dung dịch KMnO4.	C. dung dịch HCl	D. dung dịch brom
Câu 20: Chọn ra các tính chất của naphtalen trong các chất sau:
1) Không tan trong dung môi hữu cơ	2) Thăng hoa ở nhiệt độ thường
3) Là chất rắn màu trắng	4) Có mùi thơm
A. 2, 3	B. 3, 4	C. 2, 3, 4	D. 1, 2, 3, 4
Câu 21: Đun ancol sec-butylic với axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao. Số lượng olefin tối đa có thể thu được bằng
A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
Câu 22: Trong phương trình phản ứng xC6H5-CH3 + yKMnO4 → zC6H5-COOK + tMnO2 + uKOH + vH2O; giá trị tối giản của các hệ số x và u là :
A. 2 và 3.	B. 1 và 1.	C. 2 và 1.	D. 2 và 2.
Câu 23: Cộng hợp isopren vào Br2 với tỉ lệ mol 1 : 1 có thể tạo ra tối đa
A. 4 sản phẩm.	B. 3 sản phẩm.	C. 5 sản phẩm.	D. 2 sản phẩm.
Câu 24: Cho các bình đựng khí mất nhãn sau : metan, metylcyclopropan, SO2. Có thể phân biệt chúng một cách thuận tiện nếu dùng :
A. dd NaOH và dd H2SO4.	B. khí oxy và dd NaOH.
C. khí clo và nước brom.	D. dd brom và dd NaOH.
Câu 25: Ancol benzylic có công thức cấu tạo chu gọn là
A. C2H5OH.	B. C6H5OH.	C. C6H5CH2OH.	D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 26: Đốt cháy m gam một hỗn hợp gồm CH4; C3H6 và C4H10. Sau phản ứng được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,7.	B. 14,8.	C. 1,48.	D. 2,48.
Câu 27: Vitamin A có công thức phân tử C20H30O, chứa một vòng 6 cạnh và không chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử của nó bằng
A. 4.	B. 6.	C. 7.	D. 5.
Câu 28: Phenyl clorua có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong các chất sau : dd brom, dd NaOH (t0); H2 (Ni, t0); Mg/ete khan ?
A. 4 chất.	B. 1 chất.	C. 3 chất.	D. 2 chất.
Câu 29: Phản ứng thế clo vào isopentan (với tỉ lệ mol 1:1) có thể tạo ra tối đa
A. 4 dẫn xuất monoclo	B. 3 dẫn xuất monoclo	C. 1 dẫn xuất monoclo	D. 2 dẫn xuất monoclo
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 ankađien. Dẫn hoàn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,08 gam đồng thời thu được 23,64 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp X là ( C = 12 ; H =1; O = 16 ; Ba = 137)
A. 1,6g	B. 1,64g	C. 1,62g	D. 1,63g
---------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docDe mau Hoa11 HK II so 2.doc