Đề thi trắc nghiệm môn hoá - Chương 3 thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau?
A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N
Câu 2: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
một amino axit X đơn chức bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hết hơi nước được 2,5a mol hh CO2 và N2. CTPT của X: a. C5H11NO2 b. C3H7N2O4 c. C3H7NO2 d. C2H5NO2 Câu 8: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào? A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết. B. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N. C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3 Câu 9: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. CTCT của X: a. H2N-CH2-COOH b. H2N-CH2-CH2-COOH c. CH2-CH(NH2)-COOH d. H2N-(CH2)3-COOH Câu 10: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây? A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4 Câu 11: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin Câu 12: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X: a. CH3CH(NH2)COOH b. CH3C(NH2)(COOH)2 c. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 d. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 13: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O ® CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl ® C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O ® Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 ® CH3OH + N2 + H2O Câu 15: Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là: a. (2n+3)/2 b. (6n+3)/2 c. (6n+3)/4 d. (2n+3)/4 Câu 16: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2CH3NH2 + H2SO4 ® (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2 ® CO2 + N2 + H2O C. C6H5NH2 + 3Br2 ® 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl ® C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: X à C6H6 à Y à anilin. X và Y tương ứng là: a. xiclohexan, C6H5-CH3 b. C2H2, C6H5-NO2 c. CH4, C6H5-NO2 d. C2H2, C6H5-CH3 Câu 18: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO2 và H2O thì tỉ lệ về thể tích K=VCO2:VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử: a. 0,4<K<1 b. 0,25<K<1 c. 0,75<K<1 d. 1<K<1,5 Câu 19: Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng? A. H2N-CH2-COOH (glixerin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric) Câu 20: C3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)? A.5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Aminoaxetic không thể phản ứng với: A. Ancol B. Cu(OH)2 C. axit nitric D. Ba(OH)2 Câu 22: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) OOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4 Câu 23: Dd nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? (1) NH2CH2COOH ; (2) Cl-NH3+-CH2COOH; (3) H3N+CH2COO- ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4) Câu 24: A là HCHC có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dd NaOH thu được một hh chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dd hỗn hợp của AgNO3 và NH3. CTCT của A là: A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COOCH2CH2CH3 C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2CH2COOC2H5 Câu 25: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH? A. Gly-ala-gly B. Gly-gly-ala C. Ala-gly-gly D. Ala-gly-ala Câu 26: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là? A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH)2. B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH)2 C. HCl, dd iốt, Cu(OH)2. D. HCl, dd iốt, NaOH. Câu 27: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc 1 Y và Z. Y chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino; Z chứa một nhóm axit, một nhóm amino. MY/MZ = 1,96. Đốt cháy 1mol Y hoặc 1 mol Z thí số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của hai amino axit là: a. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH b. H2NCH2 – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH c. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2NCH2 – COOH d. H2N – CH(COOH) – CH2 – COOH và H2N – [CH2]2 – COOH Câu 28: Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit aminoaxxetic tác dụng được với nhứng chất nào? A. Tất cả các chất. B. HCl, KOH, CH3OH/ khí HCl. C. C2H5OH, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D. Cu, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Câu 29: Axit a-aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu C. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl Câu 30: Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là: a. C2H5NH2 b. C3H7OH c. C3H7NH2 d. CH3NH2 Câu 31: Tên gọi của Sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng? A. nH2N(CH2)5COOH " (-HN(CH2)5CO-)n + n H2O B. nH2N(CH2)5COOH " (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O Axit w-aminocaproic tơ nilon-6 Axit w-aminoenantoic tơ enang C. nH2N(CH2)6COOH " (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O D. B, C đúng Axit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7 Câu 32: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là a-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống. B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính) C. Axitglutanic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon. Câu 33: HCHC X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4, X có công thức cấu tạo nào sau đây? a. C2H5-COO-NH4 b. CH3-COO-NH4 c. CH3-COO-H3NCH3 d. b và c đúng Câu 34: Một hchc X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: a. H2N – CH = CH – COOH b. CH2 = CH – COONH4 c. NH2 – CH2 – CH2 – COOH d. a và b đúng. Câu 35: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%. A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g Câu 36: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHºC-COONH4 Câu 37: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là: A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3 C.CH3- CH(NH2)- COOCH3 D. NH2- CH(NH2) - COOCH3 Câu 38: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH Câu 39:Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH Câu 40: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3 C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5 Câu 41: Dung dịch NH3 1M có . Hằng số KB của dung dịch NH3 là: A. 1,85.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,6.10-5 D. 1,9.10-6 Câu 42: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lây 21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủe rồu thêm từ từ dung dịch AgNO3 và cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1lít dd AgNO3 1,5M. Công thức phân tử của 2 amin trên là: a. CH3NH2 và C2H5NH2 b. C2H5NH2 và C3H7NH2 c. C3H7NH2 và C4H9NH2 d. tất cả đều sai Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là: a. C2H5NH2 b. C3H7NH2 c. CH3NH2 d. C4H9NH2 Câu 44: Hợp chất X là một - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó đem cô cạn đã thu được 1,835g muooi. Phân tử khối của X bằng bao nhiêu ? a. 145đvC b. 149đvC c. 147đvC d. 189đvC Câu 45: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng
File đính kèm:
- KT chuong 3 Amin.doc