Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 Trung học Phổ thông tỉnh Thái Bình - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Hồng Tiến (Có đáp án)

Bài 2 (2 điểm) Cho phơng trình: x2 – (2m + 1)x + 2m = 0 (1)

a) Giải phơng trình với m = 2

b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm nhỏ hơn 1.

Bài 3 ( 2 điểm) Cho hệ phơng trình: (a là tham số)

1) Giải hệ với a = 1

2) Chứng minh rằng hệ đã cho có nghiệm với mọi a.

3) Tìm các giá trị của a để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) thoả mãn x < 1; y < 1.

Bài 4 ( 3 điểm)

 Cho đờng tròn (O), dây AB không đi qua tâm. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M (M không trùng với A, B). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H. Kẻ MK vuông góc với AN (K?AN).

 1. Chứng minh: Bốn điểm A, M, H, K thuộc một đờng tròn.

 2. Chứng minh: MN là tia phân giác của góc BMK.

 3. Khi M di chuyển trên cung nhỏ AB. Gọi E là giao điểm của HK và BN. Xác định vị trí của điểm M để (MK.AN + ME.NB) có giá trị lớn nhất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 Trung học Phổ thông tỉnh Thái Bình - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Hồng Tiến (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS
Đề chính thức
hồng Tiến
Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông Tỉnh TháI Bình
Năm học 2012 – 2013
Môn: Toán
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2,5 điểm)
 Cho biểu thức với x 0
Rút gọn biểu thức P
Tính giá trị biểu thức P khi 
Tìm x để 
Bài 2 (2 điểm) Cho phương trình: x2 – (2m + 1)x + 2m = 0 (1)
Giải phương trình với m = 2
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm nhỏ hơn 1.
Bài 3 ( 2 điểm) Cho hệ phương trình: (a là tham số)
Giải hệ với a = 1
Chứng minh rằng hệ đã cho có nghiệm với mọi a.
Tìm các giá trị của a để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) thoả mãn x < 1; y < 1.
Bài 4 ( 3 điểm)
 Cho đường tròn (O), dây AB không đi qua tâm. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M (M không trùng với A, B). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H. Kẻ MK vuông góc với AN (KẻAN).
 1. Chứng minh: Bốn điểm A, M, H, K thuộc một đường tròn.
 2. Chứng minh: MN là tia phân giác của góc BMK.
 3. Khi M di chuyển trên cung nhỏ AB. Gọi E là giao điểm của HK và BN. Xác định vị trí của điểm M để (MK.AN + ME.NB) có giá trị lớn nhất.
Bài 5 ( 0,5 điểm)
 Cho a, b là hai số dương thoả mãn . Tìm GTNN của biểu thức 
Hết
Biểu điểm + đáp án:
Bài 1
(2,5 đ)
 ý 1: 
1,25đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Vậy với x 0
0,25đ
 2:
0,75
 (tmđk)
0,25 đ
Thay vào P ta được : P = ( 2 – 1)2 = 1
0,25 
Vậy với thì P = 1
0,25
 3
0,5 đ
 Do 0 với x 0 luôn xác định
 Và 
Để 
0,25đ
Kết hợp với điều kiện ta có với thì 
0,25đ
Bài 2
(2 đ)
A
1đ
Thay m = 2 vào phương trình ta được: 
 x2 – 5x + 4 = 0
0,25
 Có a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0
 => x1 = 1; x2 = 4
0,5
Vậy với m = 2 phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
=> x1 = 1; x2 = 4
0,25
B
1đ
phương trình: x2 – (2m + 1)x + 2m = 0 (1)
Ta có a + b + c =.= 0
=> Phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = 2m
0,5
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm nhỏ hơn 1 thì x2 = 2m < 1
 ú m < 
0,25
Vậy với m < thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm nhỏ hơn 1
0,25
Bài 3
(2 đ)
1
0,75đ
+. Với a = 1 ta có hệ 
Vậy với a = 1 thì hệ có nghiệm (x;y) = (2,5; 0,5)
0,5đ
0,25đ
 2
0,75 đ
+. 
Từ (2) ta có y = ax + a ( 2’) thay vào pt (1) ta có
 x + a (ax + a) = 1
ú (1 +a2) x = 1 - a2 (*)
Vì với a => 1 + a2 0 với a
 =>Pt (*) có nghiệm với mọi a =>Hệ có nghiệm với mọi a
0,25đ
0,25đ
0,25đ
 3
0,5đ
+. Theo câu b hệ có nghiệm với mọi a
+. Từ phương trình (*) => x = thay vào (2’) y = 
+.
0,25đ
0,25đ
Bài 4
(3đ)
Hình vẽ 
a)
1đ
 Ta có ( vì MN AB tại H)
 (vì MK AN tại K)
=> 
=> tứ giác MHKA nội tiếp ( tổng 2 góc đối diện bằng 1800 Hay 4 điểm A,M,H,K thuộc một đường tròn đường kính AM 
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
b
1đ
 Vì tứ giác MHKA nội tiếp 
 => (cùng bù với góc KAH)
0,25đ
Mà ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung NB)
0,25đ
 => ( cùng bằng )
0,25đ
 => MN là tia phân giác của góc KMB.
0,25đ
C
1đ
 Ta có tứ giác AMBN nội tiếp =>
Mà (2 gnt cùng chắn cung KM)
=> 
=> tứ giác MHEB nội tiếp 
=>
=> ME.BN = HB. MN (= 2 SMBN)
0,25
Ta có DAHN đồng dạng DMKN ( Hai tam giác vuông có góc ANM chung )
=> => MK.AN = AH.MN (2)
0,25
Từ (1) và (2) ta có:
 MK.AN + ME.BN = MN.AH + MN.HB
 = MN(HB+AH) = MN.AB.
0,25đ
Do AB không đổi, nên MK.AN + ME.BN lớn nhất khi MN lớn nhất 
=> MN là đường kính của đường tròn tâm O.
=> M là điểm chính giữa cung AB.
0,25đ
Bài 5 (0,5đ)
+) Với a, b> 0 ta có (dấu = xảy ra khi a = b)
 Lại có (a + b)2 4ab (dấu = xảy ra khi a = b)
+) Ta có 
 ( do )
 Dấu = xảy ra 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tuyen_sinh_lop_10_trung_hoc_pho_thong_tinh_thai_b.doc