Đề thi thử tốt nghiệp bt-Thpt môn:hoá học lần 4 thời gian làm bài: 60 phút
Câu 1: Cho 33,6 gam một kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 13,44 lít khí(ở đktc). Kim loại M là:
A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Zn.
Câu 2: Dãy nào gồm các hợp chất đều có thể tác dụng được với NaOH?
A. CrCl3, CrO, Cr2O3, H2Cr2O7. B. K2Cr2O7, CrO, Cr2O3,CrO3.
C. H2Cr2O7, H2CrO4, Cr2O3, CrO3. D. H2Cr2O7,CrO, Cr¬2O3, CrO3.
SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH TRUNG TÂM GDTX HƯƠNG KHÊ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP BT-THPT MÔN:HOÁ HỌC LẦN 4(09-10) Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 570 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Cho 33,6 gam một kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 13,44 lít khí(ở đktc). Kim loại M là: A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Zn. Câu 2: Dãy nào gồm các hợp chất đều có thể tác dụng được với NaOH? A. CrCl3, CrO, Cr2O3, H2Cr2O7. B. K2Cr2O7, CrO, Cr2O3,CrO3. C. H2Cr2O7, H2CrO4, Cr2O3, CrO3. D. H2Cr2O7,CrO, Cr2O3, CrO3. Câu 3: Chất X có công thức C4H9O2N, X tác dụng với NaOH thu được chất Y có công thức C2H4O2Na. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH2CH2COOC2H5. B. H2N-CH2-CH2COOH. C. CH3-CH(NH2)COOCH3. D. H2N-CH2COOC2H5. Câu 4: Sau khi đun nóng đến ngừng phản ứng một cốc nước có chứa: 0,3 mol Na+, 0,2 mol Ca2+, 0,1 mol Mg2+, 0,6 mol HCO, 0,1 mol Clvà 0,1 mol SO thì sẽ thu được: A. Nước nguyên chất. B. Nước cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng tạm thời. D. Nước mềm. Câu 5: Cho thanh sắt có khối lượng 100 gam vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng thanh kim loại là: A. 104,4 gam. B. 106,4 gam. C. 100,8 gam. D. 111,6 gam. Câu 6: Dung dịch nào sau đây không tác dụng được với Cu? A. AgNO3. B. H2SO4 đặc nóng. C. FeCl2. D. Fe2(SO4)3. Câu 7: Dung dịch nào sau đây không dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. Ca(OH)2. B. Na2CO3. C. HCl. D. Na3PO4. Câu 8: Đung nóng este X có công thức phân tử C4H6O2 với dung dịch NaOH ta thu được anđehit. Este X có tên là: A. Vinyl axetat. B. Propyl fomiat. C. Metyl acrilat. D. Metyl propionat. Câu 9: Cho hỗn hợp Kali và nhôm vào nước, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X chứa chất tan: A. KAlO2. B. KAlO2 và KOH. C. KOH và Al(OH)3. D. KOH. Câu 10: Trong các chất CH3COONa, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Chất ít tan trong nước nhất là : A. CH3COOC2H5. B. C2H5OH. C. CH3COONa. D. CH3COOH. Câu 11: Nguyên tử nguyên tố nào có cấu hình electron 1s22s22p63s2? A. Ca. B. Mg. C. Na. D. K. Câu 12: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Fe, BaO, NaCl, KOH. B. Ba(NO3)2, Na2CO3, NaOH, Ca(HCO3)2. C. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2. D. Zn, (NH4)2CO3, CH3COOH, Ba(OH)2. Câu 13: Cho sơ đồ: CH3COOC2H5 XYCao su buna. X,Y tương ứng là: A. C2H5OH, CH2=CH-CH=CH2. B. CH3COOH, CH2=CH-CH=CH2. C. CH3COOH, CH3CH=CHCH3. D. C2H5OH, CH3CH=CHCH3. Câu 14: Để khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao cần vừa hết 8,96 lít CO(đktc). Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là: A. 21,8 gam. B. 9,6 gam. C. 17,6 gam. D. 19,6 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một este no đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO2(đktc). Công thức phân tử của X là: A. C5H10O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H8O2. Câu 16: Khi phản ứng với ion Fe2+ trong môi trường axit H2SO4 loãng dư. Lí do nào sau đây khiến dung dịch KMnO4 bị nhạt màu? A. MnO bị Fe2+ khử về Mn2+. B. MnO bị Fe2+ khử về MnO2. C. MnO bị Fe2+ oxi hoá về MnO2. D. MnO bị Fe2+ oxi hoá Mn2+. Câu 17: . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi được m gam chất rắn, giá trị của m là: A. 23 gam. B. 24 gam. C. 42 gam. D. 32 gam. Câu 18: Cao su thiên nhiên (lấy từ mủ cây heveabrasiliensis) là: A. Polibutađiencó cấu trúc không điều hoà. B. Polibutađien có cấu trúc điều hoà. C. Poliisopren có cấu trúc không diều hoà. D. Poliisopren có cấu trúc điều hoà. Câu 19: Khi điện phân nóng chảy MgCl2, tại catot có quá trình: A. Khử ion Mg2+ về kim loại Mg. B. Oxi hoá ion Mg2+ về kim loại Mg. C. Oxi hoá kim loại Mg về ion Mg2+. D. Khử kim loại Mg về ion Mg2+. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: CrXYCr(OH)3. X,Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây? A. Cr2S3, CrO. B. Cr2O3, CrCl3. C. CrCl3, Cr2O3. D. CrCl2, Cr2O3. Câu 21: Số đồng phân este có công thức C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol bậc một là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 22: Trong cac chất: CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 chất có lực bazơ mạnh nhất là: A. NH3. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. C6H5NH2. Câu 23: Khi phản ứng với chất nào dưới đây, glucozơ đóng vai trò là chất oxi hoá? A. Với AgNO3/NH3. B. Với H2/Ni, t0. C. Với Cu(OH)2/OH-. D. Với (CH3CO)2O. Câu 24: Khi cho từ từ tới dưdung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch NaAlO2 thì trong cốc: A. Xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hoá thành đỏ nâu. B. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. C. Xuất hiện kết tủa trắng, không bị hoà tan. D. Không có hiện tượng gì. Câu 25: Phản ứng nào sau đây được dùng để hàn, vá đường ray xe lửa bị “Mọt”? A. Fe2O3 +3CO2Fe +3CO2. B. Fe2O3 + 2AlAl2O3 +2Fe. C. 3FeSO4+2AlAl2(SO4)3 + 3Fe. D. Fe2O3 +3H22Fe + 3H2O. Câu 26: Tầng ozoncó tác dụng bảo vệ trái đất đang bị mỏng dần, một trong những thủ phạm chính gây ra lỗ thủng tầng ozon là: A. Khí Metan(CH4). B. Khí cacbonic(CO2). C. Chất sinh hàn(CFC). D. Khí sunfurơ(SO2). Câu 27: Chất rắn bị hoà tan trong dung dịch HCl loãng hoặc dung dịch H2SO4 loãng là: A. FeS. B. PbS. C. AgCl. D. CuS. Câu 28: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng cả 3 phương pháp(nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân trong dung dịch)? A. Mg. B. Na. C. Cu. D. Al. Câu 29: Chất nào sau đây không tác dụng được với NaOH? A. C6H5OH. B. C2H5OH. C. CH3COOC2H5. D. NH2-CH2COOH. Câu 30: Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm: Fe2O3, Al2O3, CuO, Na2O nung nóng thì ta sẽ thu được hỗn hợp gồm bao nhiêu kim loại? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 31: Cách nào sau đây được dùng để điều chế kim loại Ca? A. Dùng CO khử CaO ở nhiệt độ cao. B. Điện phân CaCl2 nóng chảy. C. Điện phân dung dịch CaCl2. D. Dùng Na đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. Câu 32: Có 3 chất bột rắn riêng biệt đã được nhuộm cùng màu là: Fe, Fe2O3, FeO. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây có thể phân biệt đồng thời 3 chất bột trên? A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch CuSO4. Câu 33: Khi thuỷ phân đến cùng chất nào dưới đây sẽ cho ra phân tử alanin? A. -[-HN-CH(NH2)-CO-]-. B. -[-HN-CH2-CO-]-. C. -[-HN-CH(CH3)-CO-]-. D. -[-HN-CH2-CH2-CO-]-. Câu 34: Cho các chất: CH3COOH, C2H5OH, Na, NaOH. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35: . Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COOH ta dùng thuốc thử là: A. Quì tím. B. Dung dịch NaOH. C. CaCO3. D. Dung dịch HCl. Câu 36: Có thể phân biệt được 5 dung dịch riêng biệt bị mất nhãn chứa các hoá chất: NaCl, NH4Cl, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3 chỉ bằng một kim loại là: A. Al. B. Mg. C. Na. D. Ba. Câu 37: Dung dịch nào sau đây có pH>7? A. FeCl3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. AlCl3. Câu 38: Từ xenlulozơ qua ít nhất mấy phản ứng để có thể điều chế được axit axetic ? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 39: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaHCO3? A. K2CO3. B. NaOH. C. HCl. D. KOH. Câu 40: Cho 3,36 lít CO2(đktc) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch sau phản ứng chứa chất tan: A. Na2CO3. B. Na2CO3, NaHCO3. C. NaHCO3. D. NaOH, Na3CO3. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- TN.4_HOÁ HỌC.4_570.doc