Đề thi thử Toán vào 10 lần thứ 15 năm 2014

Bài 3: (2.0 điểm)

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 20 m. Xung quanh

mảnh vườn, người ta làm một lối đi rộng 2 m. Phần đất còn lại để trồng trọt có diện tích

2016 m2. Tính chu vi của mảnh vườn.

Bài 4: (3.0 điểm)

Cho ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). M là trung điểm của cung BC

không chứa điểm A, E là giao điểm của AM và BC. Trên AC, lấy điểm D sao cho

AD AB  .

a) Chứng minh tứ giác CDEM nội tiếp.

pdf7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Toán vào 10 lần thứ 15 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO LỚP 10 LẦN 15 
Năm 2014 
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) 
------------------------------------------------------------------------------------- 
Bài 1: (2.0 điểm) 
1) Giải phương trình và hệ phương trình sau: 
a) 
1 2 5
1 1 3x x
 
 
b) 
2
3
x y
x y


  
2) Rút gọn biểu thức: 
15 12 1
5 2 2 3
A

 
 
Bài 2: (3.0 điểm) 
1) Cho parabol 2( ) :P y ax có đồ thị đi qua điểm ( 4; 8)A   . 
a) Tìm a. Vẽ (P) vừa tìm được. 
b) Trên (P) tìm được ở câu a, lấy điểm B có hoành độ bằng 2. Viết phương trình 
đường thẳng AB. 
c) Tìm điểm M trên Oy sao cho AM + MB ngắn nhất. 
2) Cho phương trình: 2 5 7 0x x m    (ẩn số x, tham số m) 
Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn đẳng thức: 
2
1 24 1x x  
Bài 3: (2.0 điểm) 
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 20 m. Xung quanh 
mảnh vườn, người ta làm một lối đi rộng 2 m. Phần đất còn lại để trồng trọt có diện tích 
2016 m2. Tính chu vi của mảnh vườn. 
Bài 4: (3.0 điểm) 
 Cho ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). M là trung điểm của cung BC 
không chứa điểm A, E là giao điểm của AM và BC. Trên AC, lấy điểm D sao cho 
AD AB . 
a) Chứng minh tứ giác CDEM nội tiếp. 
b) MD cắt đường tròn (O) tại N, BN cắt AM tại K. Chứng minh bốn điểm A, N, D, 
K cùng thuộc một đường tròn. 
c) Chứng minh: ED // BN. 
------------------------------------HẾT---------------------------------- 
*Ghi chú: Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng tương tự 
như máy tính Casio fx-570 MS 
LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 15 
Bài 1: 
1a) Giải phương trình: 
1 2 5
1 1 3x x
 
 
 (1) 
ĐKXĐ: 1; 1x x   
 
   
   
   
  
2
2
2
3 1 6 1 5 1 1
1
3 1 1 3 1 1
3 3 6 6 5 5
5 5 3 3 6 6 0
5
5 9 2 0 9
2
x x x x
x x x x
x x x
x x x
a
x x b
c
    
 
   
     
      

     
 
   
2
2
4
9 4.5. 2
121 0
121 11
b ac  
     
   
   
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
 
1
9 11
2
2 2.5
b
x
a
    
   (nhận) 
 
2
9 11 1
2 2.5 5
b
x
a
    
    (nhận) 
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: 
1
2;
5
S
 
  
 
1b) Giải hệ phương trình: 
 2. 32 2 6
3 2 3 33
xx y x y x
x y y y yy
      
     
          
Vậy: Nghiệm của hệ phương trình là:    ; 6; 3x y    
2) Rút gọn biểu thức: 
   
  
15 12 1
5 2 2 3
3 5 2 2 3
5 2 2 3 2 3
3 2 3
2
A
A
A
A

 
 
 
  
  
   
  
Bài 2: 
1a) Tìm a: 
2( ) :P y ax 
Ta có: 
 
2
2
( 4; 8) ( ) :
8 . 4
1
2
A P y ax
a
a
   
   
  
Vậy: 2
1
( ) :
2
P y x  
Vẽ đồ thị: 
21( ) :
2
P y x  
TXĐ: D  ¡ 
Bảng giá trị: 
X – 4 – 2 0 2 4 
21
2
y x  – 8 – 2 0 – 2 – 8 
1b) Viết phương trình đường thẳng AB: 
 2
1
( ) :
2
P y x  
Ta có: 
  2
2
1
2; ( ) :
2
1
2
2
2
B
B
B
B y P y x
y
y
  
   
  
 B(2;–2 ) 
Phương trình đường thẳng có dạng: AB: y = ax + b 
Ta có: 
 
 
4; 8 :
8 . 4
4 8
A AB y ax b
a b
a b
    
    
  
 2; 2 :
2 .2
2 2
B AB y ax b
a b
a b
   
   
   
Giải hệ phương trình:
4 8 6 6 1 1
2 2 2 2 2.1 2 4
a b a a a
a b a b b b
       
     
             
Vậy: : 4AB y x  
1c) Tìm điểm M trên Oy 
 : 4AB y x  
Vì M Oy nên  0; MM y 
AM + MB ngắn nhất  A, M, B thẳng hàng 
 0; : 4MM y AB y x    
0 4
4
M
M
y
y
  
  
Vậy:  0; 4M  
2) Tìm m 
  2
1
5 7 0 1 5
7
a
x x m b
c m

     
 
    
2
2
4
5 4.1. 7
25 28 4
4 3
b ac
m
m
m
  
     
    
   
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 0   
4 3 0
3
4
m
m
  
 
Theo định lý Vi-ét, ta có: 
 
 
1 2
1 2
5
5 1
1
7
7 2
1
b
x x
a
c m
x x m
a

     

    

Từ (1) suy ra: 2 15x x  
Ta có: 
 
2
1 2
2
1 1
2
1 1
2
1 1
2
1 1
1
1
4 1
4 5 1
20 4 1
20 4 1 0
4 21 0
3
7
x x
x x
x x
x x
x x
x
x
 
   
   
    
   

   
Với 1 23 5 3 2x x     
Thay vào (2), ta được: 
3.2 7
6 7
1
m
m
m
 
  
 
Với  1 27 5 7 12x x       
Thay vào (2), ta được: 
7.12 7
84 7
91
m
m
m
  
   
 
Vậy: Với m = 1 và m = 91 thì (1) có hai nghiệm thỏa điều kiện đề bài. 
Bài 3: 
Gọi x (m) là chiều rộng của mảnh vườn (x > 4) 
Chiều dài của mảnh vườn là: x + 20 (m) 
Sau khi là lối đi rộng 2 m thì: 
Chiều dài của phần đất trồng trọt là: x + 20 – 4 = x + 16 (m) 
Chiều rộng của phần đất trồng trọt là: x – 4 (m) 
Theo đề bài, ta có phương trình: 
  
2
16 4 2016
4 16 64 2016 0
x x
x x x
  
     
2
1
12 2080 0 12 ' 6
2080
a
x x b b
c

      
 
 
2
2
' '
' 6 1. 2080
' 2116 0
' 2116 46
b ac  
    
   
   
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
1
' ' 6 46
40
1
b
x
a
    
   (nhận) 
2
' ' 6 46
52
1
b
x
a
    
    (loại) 
Chiều dài của mảnh vườn là: 40 + 20 = 60 (m) 
Chu vi của mảnh vườn là: 2.(60 + 40) = 200 (m) 
Trả lời: Chu vi của mảnh vườn là: 200 (m) 
Bài 4: 
GT 
(O), , , ( )A B C O ; AB < AC; ¼ ¼BM MC ;  AM BC E  ; D AC ; 
AD AB ;  ( )MD O N  ;  BN AM K  
KL 
a)Tứ giác CDEM nội tiếp 
b) A, N, D, K cùng thuộc một đường tròn. 
c) ED // BN 
a) Chứng minh tứ giác CDEM nội tiếp. 
Ta có: ¼ ¼BM MC (gt) 
Trong đường tròn (O), ta có: 
· 1
2
BAM  sđ ¼BM (góc nội tiếp) 
· 1
2
CAM  sđ ¼MC (góc nội tiếp) 
Do đó: · ·BAM CAM (t/c bắc cầu) 
Hay · ·BAE DAE 
Xét ABE và ADE , ta có: 
 AB = AD (gt) 
 · ·BAE DAE (cmt) 
 AE là cạnh chung 
ABE ADE   (c-g-c) 
· ·ABE ADE  
Trong đường tròn (O), ta có: 
· ·ABC AMC (góc nội tiếp cùng chắn »AC ) 
Hay · ·ABE AMC 
Do đó: · ·ADE AMC (t/c bắc cầu) 
Ta lại có: · · 0180ADE EDC  (góc kề bù) 
 · · 0180EMC EDC   
Xét tứ giác CDEM, ta có: 
 · · 0180EMC EDC  (cmt) 
Tứ giác CDEM nội tiếp được trong một đường tròn. [đpcm] 
b) Chứng minh bốn điểm A, N, D, K cùng thuộc một đường tròn. 
Trong đường tròn (O), ta có: 
· ·BNM BAM (góc nội tiếp cùng chắn ¼BM ) 
Ta lại có: · ·BAM CAM (cmt) 
Do đó: · ·BNM CAM (t/c bắc cầu) 
Hay · ·KND KAD 
Xét tứ giác ANDK, ta có: 
 · ·KND KAD (cmt) 
Tứ giác ANDK nội tiếp được trong một đường tròn 
Hay bốn điểm A, N, D, K cùng thuộc một đường tròn. [đpcm] 
c) Chứng minh: ED // BN. 
Trong dường tròn ngoại tiếp tứ giác CDEM,ta có: 
 · ·EDM ECM (góc nội tiếp cùng chắn ¼EM ) 
Trong đường tròn (O), ta có: 
 · ·ECM BNM (góc nội tiếp cùng chắn ¼BM ) 
Do đó: · ·EDM BNM (t/c bắc cầu) 
 ED//BN (đồng vị) [đpcm] 

File đính kèm:

  • pdfDE THI THU TOAN VAO LOP 10 LAN 15.pdf
Giáo án liên quan