Đề thi thử môn Hóa 9 THCS Mễ Sở - Văn Giang
Câu 1. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. KOH, Zn, CuSO4, CuO. C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3
B. Mg(OH)2, Cu, CaO, Fe. D. KOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, CaO.
Câu 2: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:
A. CuCl2 và NaOH C. NaNO3 và KHCO3
B. Na2CO3 và HCl D. Na2CO3 và Ca(OH)2
Câu 3: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4.
A. Fe B. Mg C. Cu Zn
Câu 4: Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: HCl, NaOH , CuSO4.
A. Phenolphtalein C. Dung dịch NaOH
B. Quỳ tím D. Dung dịch BaCl2
Câu 5: Cho 10 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại là:
A. 38,1% và 61,9% B. 44% và 56% C. 40% và 60% D. 35% và 65%
Câu 6: Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là:
A. 2,5M B. 0,7M C. 1,5M D. 1M
Câu 7: Dẫn 0,2 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 64 gam B. 32 gam C. 50 gam D. 46 gam
THCS MỄ SỞ - VĂN GIANG ĐỀ THI THỬ MÔN HÓA Thời gian làm bài: 60 phút Đề 1 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm) Câu 1. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. KOH, Zn, CuSO4, CuO. C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3 B. Mg(OH)2, Cu, CaO, Fe. D. KOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, CaO. Câu 2: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch: A. CuCl2 và NaOH C. NaNO3 và KHCO3 B. Na2CO3 và HCl D. Na2CO3 và Ca(OH)2 Câu 3: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4. A. Fe B. Mg C. Cu Zn Câu 4: Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: HCl, NaOH , CuSO4. A. Phenolphtalein C. Dung dịch NaOH B. Quỳ tím D. Dung dịch BaCl2 Câu 5: Cho 10 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại là: A. 38,1% và 61,9% B. 44% và 56% C. 40% và 60% D. 35% và 65% Câu 6: Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là: A. 2,5M B. 0,7M C. 1,5M D. 1M Câu 7: Dẫn 0,2 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là: A. 64 gam B. 32 gam C. 50 gam D. 46 gam Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđro cacbon trong không khí thì thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O . Giá trị của m là: A. 5 gam B. 3 gam C. 7 gam D. 12 gam Câu 9: Thể tích không khí (V(KK) = V(O2) ) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan ở đktc là: A. 5 lit B. 10 lít C. 15 lít D. 20 lít Câu 10: Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là: A. H2 B. SO3 C. SO2 D.CO2 PHẦN B: TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu I. (2,5 điểm) 1, Cho các chất sau: Mg, Cu, CaO, NaOH, Na2CO3, ZnCl2, NaHCO3 , KCl. Dung dịch axit axetic tác dụng được với chất nào nêu trên? Viết phương trình hóa học của các phản ứng đó. 2, Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: hồ tinh bột, đường glucozơ, axit axetic, rượu etylic. Viết phương trình hóa học của các phản ứng (nếu có) đã dùng. Câu II. (2 điểm) 1, Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau: a, Cho mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunfat. b, Cho dung dịch caxi hiđrocacbonat vào dung dịch axit axetic. c, Dẫn từ từ khí etilen qua dung dịch brom. d, Cho hỗn hợp metan và clo ra ngoai ánh sáng, sau đỏ thả mẩu quỳ tím ẩm vào. 2, Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (Ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng): XenlulozơGlucozơ rượu etylic axit axetic etyl axetat Câu III. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 24,6 gam hỗn hợp A dạng bột gồm: Al2O3, FeO trong dung dịch HCl nồng độ 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thấy dùng hết 500 ml dung dịch HCl nói trên. 1) Viết PTHH xảy ra. 2) Tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu? 3) Nếu dùng dung dịch H2SO4 có nồng độ 10% thì khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng tối thiểu là bao nhiêu để hòa tan hết hỗn hợp A ban đầu? Câu IV. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố: C, H, O trong không khí, dÉn toµn bé s¶n phÈm ch¸y (khÝ CO2 vµ h¬i níc) qua b×nh 1 ®ùng dung dÞch H2SO4 ®Æc d, b×nh 2 ®ùng dd Ca(OH)2 d. KÕt thóc thÝ nghiÖm thÊy: - B×nh 1: Khèi lîng t¨ng 14,4 gam. - B×nh 2: Cã 60 gam kÕt tña tr¾ng. Hãy xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 60 g. Cho C = 12; O = 16; H = 1; Fe = 56; Al = 27; S = 32; Cu = 64; Br = 80; Mg = 24; Cl = 35,5; Ca = 40 ----------------------- HẾT ------------------------- THCS MỄ SỞ - VĂN GIANG ĐỀ THI THỬ MÔN HÓA Thời gian làm bài: 60 phút Đề 2 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm) Câu 1: Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch KOH là: A. H2SO4, BaSO4, FeSO4, CO2. C. H2SO4, SO2, MgCl2, CO2, FeCl3. B. SO2, AlCl3, KHCO3, CuO. D. CuSO4, MgO, AlCl3, SO2 Câu 2: Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. SO2, NaOH, Na, K2O. C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH. B. CO2, SO2, K2O, Na, K. D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2 Câu 3: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất: A. AgNO3 B. HCl C. Al D. Mg Câu 4: Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào: A. H2O B. dd HCl C. dd NaOH D. dd H2SO4 Câu 5: Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là: A. 17,55g B. 5,85g C. 11,7g D. 11,5g Câu 6: Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng. A. Cr B. Al C. Fe D. Kết quả khác Câu 7: Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Phản ứng xảy ra làm thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của HNO3 có trong dung dịch sau phản ứng là: A. 2M B. 1,5M C. 1M D. 0,5M Câu 8: Đun nóng hỗn hợp gồm 6 gam rượu etylic và 6 gam axit axetic có H2SO4 làm xúc tác (Hiệu suất là 100%), khối lượng este thu được là A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 4,4 gam D. 2,2 gam Câu 9: Thể tích khí CO2 thu được ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí etilen (ở đktc) trong không khí là: A. 18 lít B. 16 lít C. 17,5 lít D. 17,92 lít Câu 10: Khối lượng brom benzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với dung dịch nước brom dư (có mặt bột Fe làm xúc tac, đun nóng) hiệu suất của phản ứng là 80% là: A. 25,12 gam B. 25,5 gam C. 26 gam D. 26,12 gam PHẦN B: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu I. (2,5 điểm) 1, Cho các oxit sau: CO2, CuO, NaCl, NaHCO3, Al2O3, Fe2O3, CuCl2, Fe2(SO4)3 Dung dịch natri hiđroxit dư tác dụng được với chất nào nêu trên? Viết phương trình hóa học của các phản ứng đó. 2, Viết phương trình phản ứng thủy phân các chất sau trong môi trường axit: a, Saccarozơ b, Chất béo c, Tinh bột Câu II. (2 điểm) 1, Từ canxi cacbua (CaC2) và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế axit axetic biết dụng cụ và hóa chất là có đủ. 2, Có các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: CO2, H2, CH4, C2H4. Hãy phân biệt các chất khí trên bằng phương pháp hóa học, viết phương trình hóa học của các phản ứng (nếu có) đã dùng. Câu III. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp khí gồm metan và axetilen trong không khí. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 8,96 lit khí cacbonic. Thể tích các khí đều đo ở đktc. 1) Viết PTHH xảy ra. 2) Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu. 3) Tính thể tích không khí đã dùng để đốt cháy hỗn hợp khí trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí? Câu IV. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2 thấy thu được 4,48 lit khí CO2 và 4,5 gam nước. Tính thể tích khí oxi đã dùng để đót cháy hết hỗn hợp trên? Cho C = 12; O = 16; H = 1; Fe = 56; Al = 27; S = 32; Cu = 64; Br = 80; Mg = 24; Cl = 35,5; Ca = 40 ----------------------- HẾT -------------------------
File đính kèm:
- de thi thu vao 10 nam 20122013 truong THCS Me SoVanGiang moi nguoi cung tham khao.doc