Đề thi thử học sinh giỏi (Lần I) môn Hoá học Lớp 12
Câu 1. Cho 9 phương trình hoá học với 8 chất chưa biết:
1. A(khí) + B(khí) → C(lỏng) + D(rắn)
2. A(khí) + B(khí) → C(lỏng) + E(khí)
3. B(khí) + D(rắn) → E(khí)
4. A(khí) + E(khí) → C(lỏng) + D(rắn)
5. B(khí) + F(khí) → C(khí)
6. D(rắn) + F(khí) → A(khí)
7. B(khí) + E(khí) G(khí)
8. C(lỏng) + G(khí) → H(lỏng)
9. A(khí) + H(lỏng) → C(lỏng) + D(rắn) + E(khí)
Hãy thay các chữ cái bằng chất thích hợp để phương trình phù hợp. Cân bằng các phương trình phản ứng.
Câu 2.
1. Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp cân bằng ion-electron:
a) I— + Fe3+ I2 +
b)
c)
d) (môi trường axít)
2. Trộn 25ml dung dịch NH4OH 0,2M với 25ml dung dịch HCl 0,2M. Tính pH của dung dịch sau khi pha trộn. Biết
Câu 3. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hoá trị n không đổi). Hoà tan 3,3 gam X trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở 27,30C và 1 atin
Mặt khác cũng hoà tan 3,3gam X trong dung dịch HNO3 1M lấy dư 10% thu được 896ml hỗn hợp khí Y gồm N2O và NO (đktc) và dung dịch Z. Tỉ khối của Y so với hỗn hợp (NO, C2H6) và 1,35.
a. Xác định R và tính % khối lượng các kim loại trong X.
b. Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,47g kết tủa. Tính nồng độ mol của NaOH biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
Câu 4.
1. Từ đá vôi, than đá, nước và các chất vô cơ khác hãy viết phương trình điều chế các chất sau (ghi rõ điều kiện).
Phenol, 2,4,6-tribrom phenol, axit oxalic
2.
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI (LẦN I) MÔN: HOÁ HỌC LỚP 12 Câu 1. Cho 9 phương trình hoá học với 8 chất chưa biết: 1. A(khí) + B(khí) → C(lỏng) + D(rắn) 2. A(khí) + B(khí) → C(lỏng) + E(khí) 3. B(khí) + D(rắn) → E(khí) 4. A(khí) + E(khí) → C(lỏng) + D(rắn) 5. B(khí) + F(khí) → C(khí) 6. D(rắn) + F(khí) → A(khí) 7. B(khí) + E(khí) G(khí) 8. C(lỏng) + G(khí) → H(lỏng) 9. A(khí) + H(lỏng) → C(lỏng) + D(rắn) + E(khí) Hãy thay các chữ cái bằng chất thích hợp để phương trình phù hợp. Cân bằng các phương trình phản ứng. Câu 2. 1. Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp cân bằng ion-electron: a) I— + Fe3+ I2 + b) c) d) (môi trường axít) 2. Trộn 25ml dung dịch NH4OH 0,2M với 25ml dung dịch HCl 0,2M. Tính pH của dung dịch sau khi pha trộn. Biết Câu 3. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hoá trị n không đổi). Hoà tan 3,3 gam X trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở 27,30C và 1 atin Mặt khác cũng hoà tan 3,3gam X trong dung dịch HNO3 1M lấy dư 10% thu được 896ml hỗn hợp khí Y gồm N2O và NO (đktc) và dung dịch Z. Tỉ khối của Y so với hỗn hợp (NO, C2H6) và 1,35. Xác định R và tính % khối lượng các kim loại trong X. Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,47g kết tủa. Tính nồng độ mol của NaOH biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn. Câu 4. 1. Từ đá vôi, than đá, nước và các chất vô cơ khác hãy viết phương trình điều chế các chất sau (ghi rõ điều kiện). Phenol, 2,4,6-tribrom phenol, axit oxalic 2. BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI (LẦN I) MÔN: HOÁ HỌC LỚP 12 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (điểm) 1. 2H2S + O2 2H2O + 2S 2. 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 3. O2 + SSO2 4. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 5. O2 + 2H2O 2H2O 6. S + H2 H2S 7. O2 + 2SO2 2SO3 8. H2O + SO3 → H2SO4 9. H2S + H2SO4 → 2H2O + S + SO2 Câu 2 (điểm) 1. a) Ta có ´ 1 ´ 2 Vậy b) Ta có ´ 5 ´ 2 Vậy c) d) (môi trường axít) Ta có: ´ 1 ´ 4 Vậy: 2. Ta có: 3.10-3 ¬ 3.10-3 ®3.10-3 dư 2.10-3 Trong dd A: ® bđầu pư x x x sau x ® pOH = -ly(1,2.10-5) = 4,92 ® pH = 14 – 19,2 = 9,08 Câu 3 (điểm) Ta có: , Đặt ; (mol) Đặt nFe = x, nR = y (mol) => 56x + R.y = 3,3 (1) TN1: Fe ® Fe2++2e 2H++2e ® H2 x 2x 0,24 0,12 R ® Rn+ + ne y ny Bảo toàn e: 2x + ny = 0,24 (2) TN2: Fe ® Fe3++3e 4H+ + NO + 3e ® NO + 2H2O x 3x 0,04 0,03 0,01 R ® Rn+ + ne 10H+ + 2NO + 8e ® N2O + 5H2O y ny 0,3 0,24 0,03 Bảo toàn e: 3x + ny = 0,27 (3) Từ (2) và (3) => x = 0,03; Thay vào (1) => R = 9n Chọn n = 3, R = 27 => R là Al, y = 0,06 => %Al = 49,09%; %Fe = 50,91% b) Ta có: Cho NaOH vào dung dịch Z 0,034 0,034 0,03 0,09 0,03 có TH1: Al3+dư, không có phản ứng (*) à CM = 0,46M TH2: Al3+ hết, OH- hòa tan bới kết tủa à CM = 0,86M . .
File đính kèm:
- de thi HSG.doc