Đề thi thử đại học số 06

Bài 1: Thuỷ phân chất X thu được sản phẩm gồm glucozơ và fructozơ. Vậy X là:

A. Sacarozơ B. Mantozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ

Bài 2: Đun 6,96g rượu A với 10,4g CuO (lấy dư). Sau phản ứng thu được một anđehit đơn chức B và 8,48g chất rắn. Công thức của A và B lần lượt là:

A. CH3OH và HCHO B. CH2 = CH – CH2OH và CH2 = CH – CHO

C. C2H5OH và CH3 – CHO D. C3H7OH và C3H7 – CHO

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học số 06, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. 26g
C. 28g
D. 27,8g
Chia 2,48g hỗn hợp hai kim loại A, B (có hoá trị không đổi) thành hai phần bằng nhau: Phần I, oxi hoá hoàn toàn thu được 1,56g hỗn hợp hai oxit. Hoà tan hoàn toàn phần II bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được Vlít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 0,448lít
B. 0,672lít
C. 1,12lít
D. 0,56lít
 Hoà tan 4,97g hỗn hợp ba kim loại Al, Cu, Fe trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,568lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được lượng muối khan là:
A. 18,4g
B. 19,7g
C. 17,99g
D. 18,24g
 X là một hợp chất hữu cơ có chứa các nguyên tố C, H, O, biết rằng X chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 2,9g X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là:
A. HCHO
B. OCH – CHO 
C. CH2(CHO)2
D. CH3 – CHO 
Cho phương trình phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (∆H = -92KJ/mol) 	 (1)
Khi phản ứng đạt cân bằng, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì ta phải:
A. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất
C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
 Cho m gam bột Al vào 100g dung dịch NaOH 15%. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch là 108g. Giá trị của m là:
A. 8,4g
B. 9,0g
C. 12g
D. 13,5g
 Hoà tan 3,9g hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 và Al2O3 cần 100ml dung dịch HCl 1,6M. Thu được 0,224lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,46g
B. 9,24g
C. 9,12g
D. 8,64g
 Cho sơ đồ phản ứng: CH ≡ CH → X → Y → CH3COOH. Các chất X, Y trong sơ đồ phản ứng trên theo thứ tự là:
A. CH2 = CH2 và C2H5OH
B. CH3CHO và C2H5OH
C. C2H5Cl và C2H5OH
D. A và B đều đúng
Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Sục B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 30g kết tủa. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A bằng dung dịch HNO3 dư thu được Vlít khí NO ở đktc. Giá trị của V là:
A. 5,6lít
B. 5,25lít
C. 4,48lít
D. 3,6lít
 Cho phương trình phản ứng: R – CH2OH + KMnO4 → R – CHO + MnO2 + KOH + H2O. Hệ số phản ứng của các chất trong phương trình phản ứng trên lần lượt là:
A. 6, 2, 3, 3, 3, 3
B. 6, 2, 6, 2, 2, 2
C. 3, 2, 3, 2, 2, 2
D. 4, 2, 4, 2, 2, 2
 Cho 1,52g hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 2,18g muối natri. Công thức phân tử của hai rượu lần lượt là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. C3H5OH và C4H7OH
Cho 6g hỗn hợp gồm Fe và Cu (có số mol bằng nhau) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được Vlít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 ở đktc có tỷ khối hơi so với H2 là 19. giá trị của V là:
A. 3,2lít
B. 2,8lít
C. 2,464lít
D. 2,484lít
 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,1mol Cu2S và 0,05mol FeS2 trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch B. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch B thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 34,95g
B. 46,6g
C. 46,75g
D. 71,55g
 Tiến hành hai thí nghiệm như sau:
- Dẫn luồng khí clo đi qua dung dịch KOH loãng, nguội. 
- Dẫn luồng khí clo đi qua dung dịch KOH đậm đặc, đuun nóng đến 100oC.
Nếu khối lượng KCl sinh ra ở hai thí nghiệm trên là như nhau thì tỷ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch bằng bao nhiêu?
A. 5/6
B. 5/3
C. 7/3
D. 10/3
 Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O2. Khi cho 0,62 gam tác dụng hết với Na có V lít khí H2 giải phóng. Cũng cho 0,62 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1M thì số mol NaOH cần dùng bằng số mol H2 giải phòng ở trên và cũng bằng số mol X đã phản ứng. Thể tích V lít (đktc) và thể tích dung dịch NaOH đã dùng lần lượt là cặp giá trị nào sau đây?
A. 0,112lít H2 và 0,05lít dung dịch NaOH
B. 0,224lít H2 và 0,1lít dung dịch NaOH
C. 0,336lít H2 và 0,05lít dung dịch NaOH
D. 0,224lít H2 và 0,15lít dung dịch NaOH
 Để phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn gồm: phenol, stiren, rượu benzylic. Thuốc thử duy nhất có thể dùng là chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH
B. Kim loại Na
C. Dung dịch nước Br2
D. Dung dịch quì tím
 Hỗn hợp A gồm Al2O3 và MxOy. Cho luồng khí H2 dư đi qua A thu được chất rắn B. Cho B đi qua dung dịch NaOH dư thu được chất rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch HCl dư thì không thấy có khí thoát ra. vậy MxOy là:
A. MgO
B. CuO
C. ZnO
D. Fe3O4
Có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau: FeS, Al, HCl, NaOH, (NH4)2CO3?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
 Hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O). Biết rằng: X tác dụng với Na giải phóng khí H2; X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam; X có thể tham gia phản ứng tráng gương. Khi đốt cháy 0,1 mol X thì thu được không quá 7 lít khí (sản phẩm) ở 136,50C và 1 atm. Công thức cấu tạo của X là:
A. HO – CH2 – CH(OH) - CHO
B. HO – CH2 – CHO
C. HO – CH2 – COOH
D. HCOOH
 Ở 1000oC hằng số cân bằng của phản ứng: FeO + CO Fe + CO2 là 0,5. Nếu nồng độ ban đầu của CO là 0,05M và của CO2 là 0,01M, thì nồng độ của CO và CO2 lúc cân bằng là:
A. [CO] = 0,04M, [CO2] = 0,02M
B. [CO] = 0,02M, [CO2] = 0,04M
C. [CO] = 0,03M, [CO2] = 0,03M
D. [CO] = 0,01M, [CO2] = 0,02M
Một bình chứa 15 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M. Sục vào dung dịch đó V lít khí CO2 (đktc) ta thu được 19,7g kết tủa trắng thì giá trị của V là:
A. 1,12lít
B. 4,48lít 
C. 4,48lít và 1,12lít
D. 4,48 lít và 2,24 lít
 Cho 3 hidrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp nhau, ở nhiệt độ phòng đều là thể khí.Khối lượng phân tử của Z gấp đôi khối lượng phân tử của X. Biết X, Y, Z đều làm mất màu dung dịch Br2. Cho hỗn hợp X, Y, Z qua bình nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Tổng số mol của X, Y, Z có giá trị nào sau đây?
A. 0,15 mol
B. 0,05 mol 
C. 0,02 mol
D. 0,10 mol
 Độ tan trong nước của AgNO3 ở 20oC là 222g. Vậy khối lượng AgNO3 có trong 80,5g dung dịch và nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 bão hoà ở nhiệt độ đó là:
A. 40,5g và 68,94%
B. 50,5g và 58,94%
C. 55,5g và 68,94%
D. 60g và 70%
 Hoà tan hoàn toàn 1,96g CaO vào nước thu được dung dịch A. Cho V lít CO2 (đktc) lội qua dung dịch A thu được 2,5g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,56lít
B. 8,4lít
C. 0,56lít hoặc 0,784lít
D. 0,56lít hoặc 8,4lít
 Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120g dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch tạo thành có nồng độ 20%. Nồng độ phần trăm của hai dung dịch ban đầu.
A. C%(Na2CO3) = 27%, C%(HCl) = 31%
B. C%(Na2CO3) = 31%, C%(HCl) = 27%
C. C%(Na2CO3) = 2,7%, C%(HCl) = 3,1%
D. C%(Na2CO3) = 3,1%, C%(HCl) = 2,7%
 Cho m gam hỗn hợp gồm Na2SO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 125g dung dịch H2SO4 C% thì thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của C% là:
A. 15,68%
B. 7,84%
C. 9,8%
D. 19,6%
 Trộn 200g dung dịch BaCl2 2,08% với 40g dung dịch H2SO4 4,9% thu được x gam kết tủa và dung dịch Y nồng độ y%. Cặp giá trị đúng của x và y là:
A. 2,33g và 0,62%
B. 4,66g và 0,62%
C. 2,33g và 0,94%
D. 4,66g và 1,24%
 Để trung hoà 75g dung dịch hiđroxit của kim loại R nồng độ 7,4% cần dùng 50g dung dịch HCl 10,95%. Công thức hiđroxit của kim loại R là:
A. NaOH
B. KOH
C. Ca(OH)2
D. Ba(OH)2
Cần thêm m gam Na vào 500g dung dịch NaOH 4% để có được dung dịch NaOH 10% thì giá trị của m là:
A. 4,646g
B. 11,5g
C. 15g
D. 18,254g
 Hoà tan 6,66g tinh thể nhôm sunfat Al2(SO4)3.nH2O vào nước thành 250ml dung dịch. Lấy 25ml dung dịch này cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 0,699g kết tủa. Số phân tử nước kết tinh n là: 
A. 6
B. 12
C. 18
D. 24
 Cho MnO2 tác dụng hết với 20g dung dịch HCl 36,5%, nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng là: 
A. 25,87%
B. 15,15%
C. 12,93%
D. 30,29%
 Trong số các loại tơ sau: Tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ poliacrylat; tơ visco; tơ axetat; tơ tằm. Những tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon – 6,6; tơ capron
B. Tơ poliacrylat; tơ visco
C. Tơ nilon – 6,6; tơ axetat
D. Tơ visco; tơ axetat
 Nung 13,4g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị 2, thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 5,8g
B. 6,5g
C. 4,2g
D. 6,3g
 Đốt cháy 1mol rượu no X cần 3,5mol O2. Công thức phân tử của rượu no X là:
A. C2H6O2
B. C4H10O2
C. C3H8O
D. C3H8O3
 Dưới tác dụng của ánh sáng toluen phản ứng với brom lỏng tạo sản phẩm hữu cơ là:
A. Benzylbromua
B. Meta – bromtoluen
C. Para – bromtoluen
D. Ortho – bromtoluen
 Để một miếng Al nặng 5,4g ngoài không khí một thời gian thu được chất rắn A. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 2,688lít khí H2 ở đktc. Phần trăm Al bị oxi hoá thành oxit là:
A. 30%
B. 40%
C. 60%
D. 70%
 Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 phần còn lại là các tạp chất trơ. Nung m gam đá một thời gian thu được chất rắn có khối lượng 0,78m gam. Hiệu suất của phản ứng phân huỷ CaCO3 là:
A. 37,5%
B. 42,5%
C. 50%
D. 62,5%
 Hoà tan 13,2g hỗn hợp A gồm hai kim loại có hoá trị không đổi vào 400ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A và V lít khí H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch A thu được 32,725g muối khan. Giá trị của V là:
A. 6,72lít
B. 6,16lít
C. 12,32lít
D. 11,2lít
 Hoà tan 26,64g chất X là tinh thể muối sunfat của kim loại M vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa B. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 4,08g oxit. Mặt khác cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 27,96g kết tủa. Chất X có công thức là:
A. MgSO4.6H2O
B. Al2(SO4)3.18H2O
C. Al2(SO4)3.9H2O
D. CuSO4.6H2O
 Công thức cấu tạo của glixerin là:
A. HOCH2CH2OH
B. HOCH2CHOHCH3
C. HOCH2CH2CH2OH
D. HOCH2CHOHCH2OH
 Thuỷ phân 324g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lưọng glucozơ thu được là:
A. 360g
B. 250g
C. 270g
D. 300g
 Khối lượng muối clorua thu được khi cho 4,5g etylamin phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 2M là:
A. 7,65g
B. 0,85g
C. 8,1g
D. 8,15g
 Hỗn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3. Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp A người ta làm như sau:
A. Dùng dung dịch NaOH dư, khí CO2, rồi nung nóng
B. Dùng dung dịch NaOH dư,dung dịch HCl dư, rồi nung nóng.
C. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, rồi dùng dung dịch

File đính kèm:

  • docOn thi DH nam 2009.doc