Đề thi thử đại học năm 2010 (tiếp)

 Cấu hình electron nào sau đây không đúng:

 A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p6 C. 1s22s12p4 D. 1s22s22p5

2. Kết luận nào sau đây không đúng về Na+:

A. có 11 electron B. có điện tính +1 C. có 10 electron D. có số khối là 23 đvC

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học năm 2010 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề thi thử ĐH năm 2010
 Huynh Thanh Binh Hoa 2B dai hoc sp Hue
1.	Cấu hình electron nào sau đây không đúng:
	A. 1s22s22p3	B. 1s22s22p6	C. 1s22s12p4	D. 1s22s22p5
2.	Kết luận nào sau đây không đúng về Na+:
A. có 11 electron	B. có điện tính +1	C. có 10 electron	D. có số khối là 23 đvC
3.	Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. nhóm IIA, chu kì 3	B. nhóm IIIA chu kì 3	C. nhóm IIA chu kì 5	 D. nhóm VA chu kì 2
4.	Số electron trong ion CO32- là:
A. 32	B. 30	C. 28	D. 34
5.	Cho Fe(OH)n vào dung dịch HNO3 loãng, n nhận giá trị nh thế nào để xảy ra phản ứng oxi hoá khử ?
A. n = 1	B. n = 2	C. n = 3	D. cả A và C đều đúng
6.	Cho vài giọt quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NH4Cl, màu của dung dịch thu đợc là:
A. màu đỏ	B. màu xanh	C. không màu	D. màu tím
7.	Cho một miếng Ba vào dung dịch (NH4)2SO4. Hiện tợng xảy ra là:
A. có khí không màu mùi khai và kết tủa trắng	B. có kết tủa trắng
	C. có khí không màu, mùi khai	D. không có hiện tợng gì xảy ra
8.	Công thức tổng quát của một hợp chất hữu cơ cho biết:
A. tỉ lệ về số lợng các nguyên tử trong phân tử	B. thành phần định tính của các nguyên tố
C. số lợng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử	 D. tất cả A, B, C đều đúng
9.	Nhóm chức -COOH có tên gọi là:
A. cacbonyl	B. cacboxyl	C. cacboxylic	D. hiđroxyl
10.	Thành phần của phân đạm là:
A. NH4Cl	B. NH4NO3	C. (NH2)2CO	D. tất cả A, B, C đều đúng
11.	Để trung hoà 2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,1M cần:
A. 1 lít dung dịch HCl 0,2M	B. 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M
C. 2 lít dung dịch HNO3 0,1M	D. 2 lít dung dịch HCl 0,4M
12.	Kết luận nào sau đây đúng về tính chất hoá học của đơn chất lu huỳnh:
A. là chất có tính khử	B. là chất có tính oxi hoá
C. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử	D. không thể có tính oxi hoá khử
13.	Dùng chất nào sau đây để tách CO2 khỏi hỗn hợp với SO2:
A. dung dịch brôm	B. dung dịch Ca(OH)2	C. dung dịch NaOH	D. tất cả đều đợc
14.	Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, màu của dung dịch thu đợc là:
A. màu đỏ	B. màu xanh	C. màu tím	D. không màu
15.	Hoà tan m gam Na vào nớc đợc 100 ml dung dịch có pH = 13. m có giá trị là:
A. 0,23 gam	B. 0,46 gam	C. 1,25 gam	D. 2,3 gam
16.	Trộn lẫn dung dịch chứa 2 gam KOH với dung dịch chứa 1 gam HCl, chất rắn thu đợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. KCl	B. KCl và HCl	C. KOH và KCl	D. KOH
17.	Sục từ từ CO2 vào dung dịch nớc vôi trong, hiện tợng thí nghiệm quan sát đợc là:
A. có kết tủa trắng tạo thành 	B. không có kết tủa
C. CO2 không tan, thoát ra ngoài	D. có kết tủa trắng sau tan
18.	Cho các kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Các kim loại đẩy đợc Fe ra khỏi Fe(NO3)3 là:
A. Mg, Pb và Cu	B. Al, Cu và Ag	C. Pb và Al 	D. Mg và Al
19.	Để nhận biết các dung dịch NaOH, BaCl2, Na2CO3, HCl, H2SO4. Ngời ta chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất sau:
A. quỳ tím	B. AgNO3	C. Ba(OH)2	D. tất cả đều đợc
20.	Để điều chế Ca từ CaCl2 ngời ta sử dụng phơng pháp nào sau đây:
A. nhiệt luyện	B. thuỷ luyện	C. điện phân 	D. cả A, B, C
21.	Khi nhiệt phân Fe(NO3)2, chất rắn thu đợc sau phản ứng là:
A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe3O4	D. Fe
22.	Cho phản ứng 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2. Điều kiện của phản ứng là:
A. t = 5700C	B. t > 5700C	C. t < 5700C	D. ở nhiệt độ thờng
23.	Chỉ dùng một dd axit và dd bazơ nào sau đây để nhận biết các hợp kim Cu - Ag, Cu - Al, Cu - Zn.
A. HCl và NaOH	B. H2SO4 và NaOH	C. NH3 và HNO3 loãng D. NH3 và HCl
24.	Cho phơng trình X + HNO3 đ Fe(NO3)3 + H2O
X có thể là chất nào trong các chất sau đây:
A. FeO	hoặc Fe(OH)2	 B. Fe3O4 hoặc Fe	C. Fe(OH)3 hoặc Fe2O3 D. Fe hoặc FeO
25.	Sục V (lít) CO2 vào dung dịch chứa 1,5 mol Ca(OH)2 thu đợc 100g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 22,4	B. 33,6	C. 44,8	D. A và C đúng
26.	Trộn 5,4g Al với 8,0g CuO rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đợc m (g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 12,4(g) 	 	B. 15,1(g) 	C. 13,4(g)	D. 22,4(g)
27.	Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Fe bằng một lợng d dung dịch HCl thu đợc 7,84 lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu đợc m(g) muối, m có giá trị là:
A. 31,45	B. 33,25	C. 39,49	D. 35,58
28.	Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc m(g) muối khan. m có giá trị là:
A. 34,3g	 	B. 43,3g	 	C. 33,4g	D. 33,8g
29.	Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lợng sắt thu đợc là:
A. 14,5g	 	B. 15,5g	 	C. 16g	D. 16,5g
30.	Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất CH3CHO, C2H5OH, glixerin, glucozơ:
A. quỳ tím	B. dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Cu(OH)2	D. dung dịch brôm
31.	Khi tách nớc từ 2 rợu có cùng công thức phân tử C4H10O (1700C, H2SO4 đặc) thu đợc 3 anken (không kể đồng phân hình học). Công thức cấu tạo hai rợu là:
A.	CH3 - CH2- CH2- CH2 - OH và 
B.	 	và 
C.	CH3 - CH2- CH2- CH2 - OH 	và 
D.	 	và
32.	Cho sự chuyển hoá CH3COOH đ X đ CH3COONa. X là:
A. CH3COONH4	B. CH3COOC2H5	C. (CH3COO)2Ca	D. cả A, B, C 
33.	Phơng pháp chiết đợc dùng để tách:
A. các chất có nhiệt độ sôi khác nhau	 	B. các chất lỏng không tan vào nhau
C. các chất rắn và lỏng	D. các chất lỏng tan vào nhau
34.	Một hiđrocacbon A có tỉ khối hơi so với hidro là 14. A có công thức phân tử là :
A. C2H4	B. CH4	C. C2H6	D. C3H6
35.	Cho hai miếng Na vào hai ống nghiệm, ống một đựng C2H5OH, ống hai đựng CH3COOH có nồng độ nh nhau, tốc độ phản ứng ở hai ống nghiệm là:
A. nh nhau	B. ống một mạnh hơn	 C. ống hai mạnh hơn	D. cha xác định đợc
36.	Dùng chất nào sau đây để tách CH3CHO khỏi hỗn hợp gồm CH3CHO, CH3COOH, CH3OH, CH3OCH3
A. HCl	B. dung dịch AgNO3 trong NH3	C. NaHSO3	D. NaOH
37.	Để tách C6H5NH2 khỏi hỗn hợp với C6H6, C6H5OH ngời ta cần dùng lần lợt các hoá chất nào sau đây (không kể các phơng pháp vật lí):
	A. HCl và NaOH	B. H2O và CO2	C. Br2 và HCl	D. NaOH và HCl 
38.	Để nhận biết các khí CH4, C2H4, C2H2 ngời ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. dung dịch brôm	B. dung dịch AgNO3 trong NH3
C. đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn	D. cả A, C đều đợc
39.	Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn của anilin vì:
A. Khối lợng mol của metylamin nhỏ hơn.	B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N. 
C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N.	 D. B và C đúng.
40.	Để nhận biết các chất lỏng C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2
A. dung dịch NaOH	B. dung dịch HNO3	C. dung dịch KMnO4	D. dung dịch HCl
41.	Kết luận nào sau đây đúng về CH3CHO:
A. có tính khử	B. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử 
C. có tính oxi hoá	D. không có tính oxi hoá, khử
42.	Trong các chất CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là:
A. CH3NH2	B. C2H5NH2	C. (CH3)2NH	D. C6H5NH2
43.	Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của:
A. izopren	B. but-1,3-dien (butandien-1,3)
C. but-1,3-dien và stiren	D. but-1,3-dien và nitrin acrilic
44.	Đốt cháy một lợng rợu đơn chức X thu đợc CO2 và hơi nớc theo tỉ lệ mol . 
Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O	B. C3H8O	C. C4H10O	D. C5H12O
45.	Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm CH4, C2H6 và C2H2 thu đợc 4,4g CO2 và 2,52 g H2O. m có giá trị là:
A. 1,48g	 	B. 2,48 g C. 14,8g 	D. 24,7g 
46.	Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, X có phản ứng tráng gơng, tác dụng đợc với NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2COOH	B. CH2(OH)CH2CHO	C. HCOOC2H5	D. CH3COOCH3
47.	Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp hai ankan thu đợc 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d thì khối lợng kết tủa thu đợc là:
A. 37,5g	 	B. 52,5g 	C. 15g	D. 42,5g
48.	Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol rợu no X cần phải dùng 3,5 mol O2. X là:
A. Glixerin	B. Rợu metylic	C. Rợu etylic	D. Etilen glicol.
49.	Chia a(g) hỗn hợp hai rợu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít CO2(ở đktc)
- Phần 2: Mang tách nớc hoàn toàn thu đợc hỗn hợp hai anken.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken này thu đợc m(g) H2O. m có giá trị là:
A. 0,18g	 	B. 1,8g 	C. 8,1g	D. 0,36g
50.	Khối lợng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rợu etylic (d = 0,8g/ml), với hiệu suất 80% là:
	A. 185,6g	B. 195,65g	C. 212,5g	D. 190,56g	

File đính kèm:

  • docDE ON THI DAI HOC THU HOA HOC 62010.doc
Giáo án liên quan