Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2010 kèm đáp án cực hay

Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y – z + 4 = 0 và hai điểm A(4;0;0), B(0; 4; 0). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

 1). Tìm tọa độ giao điểm E của đường thẳng AB với mặt phẳng (P).

 2). Xác định tọa độ điểm K sao cho KI vuông góc với mặt phẳng (P) đồng thời K cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P).

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2010 kèm đáp án cực hay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B Đề 2: 
 ( Biên soạn theo định hướng ra đề của Bộ GD&ĐT năm học 2009-2010)
Bài 1: Cho hàm số : (1) ( m là tham số).
	1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
	2). Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
Bài 2: 	1). Giải phương trình: 
	2). Giải phương trình: .
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y – z + 4 = 0 và hai điểm A(4;0;0), B(0; 4; 0). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
	1). Tìm tọa độ giao điểm E của đường thẳng AB với mặt phẳng (P).
	2). Xác định tọa độ điểm K sao cho KI vuông góc với mặt phẳng (P) đồng thời K cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P).
Bài 4: 	Tính tích phân: .
Bài 5:	Cho x, y là các số thực thõa mãn điều kiện: 
Chứng minh rằng : 
Bài 6: Giải bất phương trình: 
Bài 7: 1). Cho tập A= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau chọn trong A sao cho số đó chia hết cho 15. 
	2) Chứng minh 
Bài 8: Cho hình chóp lục giác đều S.ABCDEF với SA = a, AB = b. Tính thể tích của hình chóp đó và khoảng cách giữa các đường thẳng SA, BE.
--------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
1) ( Các bước khảo sát HS tự thực hiện)
Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số có điểm cực đại D(0;4), điểm cực tiểu T(2;0), điểm uốn: U(1;2)
2) 
+ Đạo hàm: .
Yêu cầu bài toán Û phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thõa x1 < x2 < 1 
Û 
Bài 2: 
1). Giải phương trình: 
+ Trường hợp: , phương trình vô nghiệm.
+Trường hợp: , nhân hai vế phương trình cho ta được:
	 (chuyển tích sang tổng, rút gọn) 
 , đối chiếu điều kiện: k ≠ 3 + 7m, mÎZ . 
2). Giải phương trình: .(*)
+ Điều kiện xác định: 
Ta có : (*) Û Û 
. Kết luận: Tập nghiệm của phương trình: S = { 4, 5}
Bài 3: 
1) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB: VTCP , A(4,0,0) Î (AB)
Ph.trình tham số của (AB): . Tọa độ giao điểm E của (AB) với mặt phẳng (P) là nghiệm của hệ
. Vậy E(-12; 16; 0).
2) Tọa độ của trung điểm I của AB là: I(2; 2; 0) Þ Phương trình đt(KI): . 
Gọi H là hình chiếu của I lên (a) Þ H(-1; 0; 1). Giả sử K(xk; yk; zk), khi đó: 
 và 
Từ yêu cầu bài toán ta có hệ:
 . Kết luận: .
Bài 4: 
Tính tích phân sau: . Đặt : 
Þ tdt = 2dx. Đổi cận: x = 2 Þ t = 3, x = 6 Þ t = 5. Do đó: 
Áp dụng phương pháp hệ số bất định:Þ ( A = 1, B = -1).
Do đó: 
Bài 5:
Nhận xét: Hai biểu thức A = x2 + xy + y2 và B = x2 –xy –3y2 đẳng cấp bậc hai đối với xy có quan hệ khá đặc biệt .( quan hệ giữa cho A và tìm B) 
Nếu y = 0 thì A = B = x2 Þ 0 £ B £ 3.
Nếu y ≠ 0, ta đặt khi đó: .
Xét phương trình: (a). Dùng điều kiện phương trình (a) có nghiệm Û 
Vì 0 £ A £ 3 Þ . Đây là điều phải chứng minh.
Bài 6: Giải bất phương trình: . Điều kiện: 0< x ≠ 1.
Đặt: .
Ta có: (*) luôn sai với mọi y > 0.
Kết luận: Bất Phương trình vô nghiệm.
Bài 7:
1) Nhận xét: Số chia hết cho 15 thì chia hết 3 và chia hết 5.
	+ Các bộ số có 5 số có tổng chia hết cho 3 là: (0; 1; 2; 3; 6), (0; 1; 2; 4; 5), (0; 1; 3; 5; 6), (0; 2; 3; 4; 6), (0; 3; 4; 5; 6),(1; 2; 3; 4; 5), (1; 2; 4; 5; 6).
	+ Mỗi số chia hết cho 5 khi và chỉ khi số tận cùng là 0 hoặc 5. 
Trong các bộ số trên có 4 bộ số có đúng một trong hai số 0 hoặc 5 Þ 4.P4 = 96 số chia hết cho 5.
Trong các bộ số trên có 3 bộ số có cả 0 và 5. 
	Nếu tận cùng là 0 thì có P4= 24 cách lập số chia hết cho 5.
	Nếu tận cùng là 5 vì do số hàng chục nghìn không thể là số 0, nên có 3.P3=18 số chia hết cho 5.
Trong trường hợp này có: 3(P4+3P3) = 126 số. 
Vậy số các số theo yêu cầu bài toán là: 96 + 126 = 222 số.
2) Ta có: 
	Û ( đúng) Þ (đpcm).
Bài 8:
Nhận xét: Tâm O của lục giác đều ABCDEF là trung điểm của các đường chéo AD, BE, CF. SO ^(ABCDEF). Các tam giác OAB, OBC, OCD, ODE,OEF, OFA là các tam giac đều bằng nhau cạnh b. 
Đặt: B = SABCDEF Þ B = 6SDOAB =(đvdt)
Chiều cao h = SO = 
Do đó: Thể tích V = (đvtt)
* Xác định được d(SA, BE) = d(O, (SAF)) = OJ (HS tự làm)
* Chứng minh OJ ^(SAF) (HS tự làm)
Trong DSOJ vuông tại O với đường cao OJ ứng cạnh huyền SI ta có OJ = ( đvđd)
 -----------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docDe thi thu DH 2010kem dap ancuc hay.doc