Đề thi thử Đại học môn Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I

Câu 1: ở tằm gen A - tạo trứng màu sẫm trội hoàn toàn so với a – tạo trứng màu trắng. Các gen này chỉ có trên X không có trên Y. Dùng ngài đực và ngài cái có kiểu gen như thế nào để chọn đợc toàn tằm đực ở thế hệ sau từ giai đoạn trứng?

A. Xa Xa x XAY B. XAXa x XaY

C. XAXa x XaY D. XAXA x XaY

Câu 2: Trong 1 tế bào sinh dưỡng ở đỉnh sinh trưởng của cây, sau khi các NST đã nhân đôi, thoi vô sắc không hình thành, hậu quả có thể tạo ra đột biến dạng nào?

A. Thể khảm B. Thể tứ bội 4n

C. Thể đa bội D. Thể dị đa bội

Câu 3: Nhân tố nào ảnh hưởng ít nhất tới cân bằng Hacđi – Vanbec?

A. phiêu bạt gen B. nhập c C. giao phối không tự do D. đột biến

Câu 4: Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật?

A. Vì vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến

B. Vì vi sinh vật rất mẫn cảm với tác nhân đột biến

C. Vì việc xử lí vi sinh vật không tốn nhiều công sức và thời gian

D. Vì vi sinh vật dễ dàng đối với việc xử lí các tác nhân gây đột biến

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên nhân chủ yếu làm cho các loài bị tiêu diệt hàng loạt là:
A. Có sự thay đổi lớn về khí hậu và địa chất
B. Có sự thay đổi lớn về nguồn gốc thức ăn và nơi ở
C. Có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loài với nhau
D. Loài xuất hiện sau đã tuyệt diệt những loài xuất hiện trước
Câu 10: Trong quá trình tiến hóa, sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể có vai trò:
A. Đảm bảo sự gắn kết giữa các cá thể trong quần thể 
B. Tạo ra nhiều cá thể mới để thay thế những cá thể đã bị đào thải
C. Trung hòa các đột biến có hại, tạo ra các kiểu gen thích nghi
D. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp vô cùng phong phú và đa dạng
Câu 11: Lai 2 dòng cây thuần chủng đều có hoa trắng với nhau ngời ta thu được thế hệ sau 100% số cây con có màu hoa đỏ. Từ kết quả lai này ta có thể rút ra kết luận gì?
A. Màu hoa đỏ xuất hiện là do kết quả của sự tơng tác cộng gộp
B. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là alen với nhau
C. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là không alen với nhau
D. Chúng ta cha rút ra được kết luận gì
Câu 12: Một quần thể chứa nhiều biến dị di truyền, dới tác dụng của CLTN thì các sự kiện sau đây sẽ lần lượt xảy ra:
A. phân hóa khả năng sinh sản	B. áp lực chọn lọc mới
C. thay đổi tần số alen trong quần thể 	D. sự thay đổi môi trường sống
	Đáp án đúng là:
A. 4,1,2,3	B. 4,2,1,3	C. 4,2,3,1	D. 2,4,1,3
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Tính trạng di truyền qua tế bào chất luôn biểu hiện giống mẹ
B. Mọi đặc điểm giống mẹ đều do sự di truyền qua tế bào chất
C. Các tính trạng di truyền qua tế bào chất cho gen ngoài nhân
D. Gen ngoài nhân không chỉ quy định tính trạng riêng mà còn chi phối sự biểu hiện của gen trong nhân
Câu 14: Khi nhuộm tế bào của 1 ngời bị bệnh di truyền thấy có 3 NST số 21 giống nhau và 3 NST giới tính trong đó 2 chiếc X và 1 chiếc Y, đây là bộ NST của:
A. người nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3X
B. người nam vừa mắc hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ
C. người nam mắc hội chứng Đao
D. người nữ mắc hội chứng Đao
Câu 15: Từ sơ đồ phả hệ có 3 thế hệ sau đây có thể suy ra khả năng dễ có nhất là:
A. Bệnh do gen đột biến trội trên NST giới tính X	B. Bệnh do gen đột biến lặn trên NST thường
C. Bệnh do gen đột biến trội trên NST thường	D. Bệnh do gen đột biến lặn trên NST giới tính X
Câu 16: Điểm giống nhau giữa các hiện tợng: di truyền độc lập, hoán vị gen và tương tác gen là:
A. các gen phân ly độc lập, tổ hợp tự do	 	B. Tạo ra các biến dị tổ hợp
C. thế hệ F1 luôn tạo ra 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng nhau	D. tạo ra thế hệ con lai ở F2 có 4 kiểu hình
Câu 17: Chiều cao của cây do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST thường chi phối. Cứ mỗi gen trội làm giảm chiều cao của cây 10cm. Trong quần thể ngẫu phối cây cao nhất là 100cm. Cây cao 80cm có kiểu gen là:
A. A-B-; A-bb; và aaB-	B. Aabb; aaBB và AaBb	
C. AABb; AaBB	D. Aabb; aaBB
Câu 18: Lai dòng cây hoa đỏ thuần chủng với dòng cây hoa trắng thuần chủng người ta thu được hàng nghìn hạt F1. Khi các hạt này mọc thành cây thì người ta nhận được hàng nghìn cây đều có hoa đỏ ngoại trừ 1 cây có hoa trắng. Từ kết quả này ta có thể rút ra đợc kết luận gì? Biết rằng tính trạng hoa đỏ là trội so với hoa trắng.
A. Cây hoa trắng xuất hiện là do đột biến	 B. Cây hoa trắng xuất hiện là do thờng biến
C. Cây hoa trắng xuất hiện là do đột biến đa bội	 D. Cây hoa trắng xuất hiện là do biến dị tổ hợp
Câu 19: Quần thể nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền (theo ĐL Hacđi – Vanberg)?
A. 36% Aa : 48% AA : 16% aa	B. 100% aa
C. 100% Aa	D. 25% AA : 50% aa : 25% Aa
Câu 20: Tỉ lệ kiểu hình nào sau đây không do kết quả phép lai phân tích hai cặp gen dị hợp liên kết không hoàn toàn tạo ra?
A. 3 : 3 : 1 : 1	B. 2 : 2 : 1 : 1	C. 9 : 3 : 3 :1 	D. 4 : 4 : 1 : 1
Câu 21: Sự trao đổi chéo dẫn tới hoán vị gen xảy ra:
A. giữa 2 crômatit của 2 NST kép ở kì đầu I của giảm phân 
B. giữa 2 crômatit khác nhau về nguồn gốc
C. giữa 2 crômatit của 1 NST kép trong cặp tương đồng
D. giữa 2 crômatit của 2 NST kép trong1 cặp tương đồng
Câu 22: Dạng đột biến nào không ảnh hưởng đến hình thái của NST là:
A. Đảo đoạn NST ngoài tâm động	B. Mất đoạn NST
C. Chuyển đoạn NST	D. Đảo đoạn NST gồm cả tâm động
Câu 23: Một cơ thể sinh vật có tất cả các tế bào Xôma đều d thừa 1 NST nhất định so với các cá thể bình thờng. Cá thể đó đợc gọi là .
A. thể khuyết nhiễm	B. thể ba nhiễm 	
C. thể một nhiễm	D. thể tam bội
Câu 24: Cá thể có kiểu gen Aaa là thể đột biến dạng nào?
A. Thể ba nhiễm hoặc thể tam bội	B. Thể đột biến gen
C. Thể tam bội	D. Thể ba nhiễm
Câu 25: Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen theo 1 hớng xác định là:
A. quá trình giao phối gần	B. quá trinh du nhập gen
C. Quá trình CLTN	D. quá trình đột biến
Câu 26: Dáng đi thẳng đứng của vượn người đã đem lại ưu thế nhất là:
A. dáng đi thẳng đứng giúp phát hiện đợc kẻ thù cũng như thức ăn từ xa
B. dáng đi thắng đứng thích hợp cho việc hái hoa quả trong rừng có nhiều cây cao
C. dáng đi thắng đứng sẽ giúp chạy nhanh hơn khi gặp kẻ thù
D. dáng đi thắng đứng làm cho cơ thể khỏe hơn
Câu 27: Lai xa thường làm cho con lai bất thụ. Nguyên nhân chủ yếu là do .
A. cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp nhau
B. các NST của hai loài không tiếp hợp được với nhau trong giảm phân
C. số lượng gen của hai loài không giống nhau
D. số lượng NST của hai loài không bằng nhau
Câu 28: Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách ra thì gọi là nhiệt độ nóng chảy cua ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại Nu khác nhau. Hỏi phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. phân tử ADN có A chiếm 10%	B. phân tử ADN có A chiếm 20%
C. phân tử ADN có A chiếm 40%	D. phân tử ADN có A chiếm 30%
Câu 29: Theo Đacuyn nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa là .
A. Biến dị di truyền	B. Biến dị cá thể
C. Biến dị xuất hiện do tác động trực tiếp của ngoại cảnh	D. Biến dị tổ hợp
Câu 30: Để chọn lọc tự nhiên diễn ra thì điều kiện nào sau đây là không cần thiết?
A. Biến dị phát sinh phải là biến dị di truyền đợc
B. Biến dị phát sinh phải giúp cá thể đó sinh nhiều con cái hơn và con cái của nó phải sống sót ở thế hệ kế tiếp
C. Biến dị phát sinh phải biểu hiện ra kiểu hình của các cá thể trong quần thể
D. Các cá thể phải có khả năng di chuyển giữa các quần thể
Câu 31: Chuyển gen tổng hợp Insulin của ngời vào vi khuẩn. Bộ máy di truyền của vi khuẩn tổng hợp đợc prôtêin Insulin là vì mã di truyền có:
A. bộ ba kết thúc	B. tính thoái hóa	C. bộ ba khởi đầu	D. tính phổ biến
Câu 32: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau đây của plasmit được xem là quan trọng nhất khiến người ta có thể sử dụng nó làm thể truyền trong kỹ thuật di truyền?
A. có cấu trúc dạng vòng	B. có khả năng tự nhân đôi trong tế bào
C. có chứa gen kháng chất kháng sinh	D. có kích thớc nhỏ
Câu 33: Cơ chế tác động gây đột biến của Cônsinxin nh thế nào?
A. làm rối loạn phân ly NST trong quá trình phân bào
B. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các tế bào sống
C. cản trở sự hình thành thoi vô sắc trong tế bào
D. kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các tế bào sống
Câu 34: ADN có khả năng tự nhân đôi tạo ra các phân tử ADN con giống phân tử ADN mẹ là vì .
A. ADN được tự nhân đôi theo nguyên tắc giữ lại một nửa
B. ADN được tự nhân đôi theo nguyên tắc ngược chiều nhau
C. ADN cấu tạo từ hai mạch
D. các Nu trên mỗi mạch đơn của ADN được bắt đôi với các Nu tự do trong môi trường theo NTBS
Câu 35: Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu đợc:
Chủng gây bệnh
Loại Nu (%)
A
T
U
G
X
Số 1
10
10
0
40
40
Số 2
20
30
0
20
30
Số 3
22
0
22
27
29
Số 4
35
35
0
16
14
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Vật chất di truyền của chủng số 3 là ARN mạch kép
B. Vật chất di truyền của chủng số 2 là ADN mạch đơn
C. Vật chất di truyền của chủng số 4 là ADN mạch đơn
D. Vật chất di truyền của chủng số 1 là ADN mạch kép
Câu 36: Quần thể giao phối có tính đa dạng về di truyền là vì:
A. các cá thể giao phối tự do nên đã tạo điều kiện cho đột biến được nhân lên
B. quần thể dễ phát sinh các đột biến nên tạo ra tính đa dạng về di truyền 
C. các cá thể giao phối tự do nên các gen đợc tổ hợp với nhau tạo ra các loại kiểu gen
D. quần thể là đơn vị tiến hóa của loài nên phải có tính đa hình về di truyền
Câu 37: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là:
A. tổ hợp đợc thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại
B. tạo đợc hiện tượng ưu thế lai tốt hơn
C. hạn chế được hiện tợng thoái hóa
D. khắc phục được hiện tợng bất thụ trong lai xa
Câu 38: Loại tương tác gen thường đợc chú ý và áp dụng nhiều trong sản xuất là:
A. át chế giữa các gen không alen	B. bổ trợ giữa 2 loại gen không alen
C. tương tác cộng gộp	D. tương tác đa hiệu của gen
Câu 39: Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể là:
1.Quá trình đột biến	2. Quá trình du nhập gen	
3.Quá trình giao phối	4. Quá trình CLTN
5.Quá trình cách li	6. Quá trình lai xa và đa bội hóa
Phương án trả lời đúng:
A. 1, 2, 3, 6	B. 1, 2, 3, 5	
C. 3, 4, 5, 6	D. 1, 2, 3, 4
Câu 40: Tế bào nhận ADN tái tổ hợp thờng là:
A. Tế bào thực vật	B. Tế bào động vật	C. Tế bào ngời	D. Vi khuẩn E. coli
Câu 41: Người ta đã dùng 1 loại thuốc xịt muỗi mới để diệt muỗi. Việc xịt muỗi được lặp lại vài tháng 1 lần. Lần xịt đầu tiên đã diệt được gần nh hết các con muỗi nhưng sau đó thì quần thể muỗi cứ tăng dần kích thước. Mỗi lần xịt sau đó chỉ diệt được rấ ít muỗi. Điều nào sau đây giải thích đúng nhất về những gì đã xảy ra?
A. Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, từ đó làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể
B. Thuốc diệt muỗi đã tác động tới ADN của muỗi để tạo nên muỗi kháng thuốc
C. Đột biến làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể
D. Loài muỗi mới đã di cư tới vùng đó thay thế cho loài đã bị diệt
Câu 42: Trong lai phân tích, tần số hoán vị gen (f) đợc tính theo công thức:
đúng với trường hợp nào
f =

File đính kèm:

  • docThi thu DH Su pham Idoc.doc