Đề thi thử Đại học môn Sinh học lần 3 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thanh Tuân

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Bộ ba kế tiếp mã mở đầu trên mARN là GXA, bộ ba đối mã tương ứng bộ ba đó trên tARN là:

A. 5XGT 3 B. 5XGU 3 C. 5UGX 3 D. 5TGX3

Câu 2: Nếu các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDdEeFf x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số loại tổ hợp đồng hợp tử về 6 cặp gen là:

 A. 2. B. 4. C. 8. D. 1.

Câu3: Trong quá trình nhân đôI của AND, en zim AND polymeraza di chuyển:

A. Theo chiều 5 -3 và cùng chiều với mạch khuôn

B. Theo chiều 3 – 5 và ngựoc chiều với mạch khuôn

C. Theo chiều 5 -3 và ngược chiều với mạch mã khuôn

D. Ngẫu nhiên

Câu 4: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng

A. Ngà voi và sừng tê giác

B. Cánh rơi và tay người

C. Vòi voi và vòi bạch tuộc

D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi

Câu 5: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết gen hoàn toàn là

 A. đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.

B. đảm bảo sự DT ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời nhóm tính trạng có giá trị.

 C. để xác định số nhóm gen liên kết. D. dễ xác định số nhóm gen liên kết của loài.

Câu 6: Điểm giống nhau cơ bản trong phương pháp lai tế bào và kĩ thuật cấy gen là:

A. Đều tạo được ưu thế lai tốt hơn các phương pháp lai hữu tính.

B. Sản xuất được 1 lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn.

C. Có thể tái tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài tương đối xa nhau trong bậc thang phân loại.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Sinh học lần 3 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thanh Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t số bệnh DT ở người.	B. phân tích NST, phân tích ADN để chẩn đoán bệnh DT.
C. giảm bớt được gánh nặng DT cho gia đình và xã hội vì những trẻ tật nguyền.
D. tránh và hạn chế tác hại của tác nhân gây ĐB đối với bản thân. 
Câu 15: Muốn tìm hiểu mức phản ứng của kiểu gen ở giống vật nuôi, ta cần tạo các KG khác nhau
 A. nuôi ở điều kiện thí nghiệm như nhau.	 	 	 B. nuôi ở điều kiện MT hoàn toàn khác nhau.
C. nuôi ở điều kiện chỉ khác nhân tố thí nghiệm.	 D. nuôi ở điều kiện chỉ khác nhân tố thí nghiệm.
Câu 16: Chu trình dinh dưỡng trong quần xã cho biết 
Mức đọ gần gũi giữa các cá thể trong quần thể
Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã
Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ
Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật
Câu 17: Điều nào sau đây không đúng với thường biến
A. Thường biến phát sinh trong đời cá thể không liên quan đến biến đổi KG.
B. Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
C. Thường biến di truyền được cho thế hệ sau. D. Thường biến là những biến đổi KH có cùng KG.
Câu 18: Phép lai giữa bí quả dẹt với bí quả dẹt thu được các cây lai theo tỉ lệ 903 cây quả dẹt: 600 cây quả tròn: 101 cây quả dài có thể kết luận tính trạng hình dạng quả bí được chi phối bởi quy luật di truyền.
 A. phân li độc lập.	B. tương tác gen. 	 C. phân Li.	D. liên kết với giới tính.
Câu 19: Một cơ thể có kiểu gen AB // ab nếu có 200 tế bào của cơ thể này giảm phân tạo tinh trùng, trong đó có 100 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở cặp NST chứa cặp gen trên. Tần số hoán vị gen là:
 A. 25%.	 	B. 50%.	C. 12,5%.	D. 75%.
Câu 20: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận một quần thể ngẫu phối đã ở trạng thái cân bằng di truyền là:
A. Quần thể không có kiểu gen mới.	 	 B. Quần thể ở trạng thái đa hình rất lâu.
C. Quần thể có tỷ lệ kiểu gen ổn định.	 	 D. Quần thể không có thêm kiểu gen mới.
Câu 21: Cho gen A: thân cao trội hoàn toàn so với a: thân thấp, một quần thể thực vật có 10000 cây trong đó có 9975 cây thân cao. Nếu đây là quần thể ngẫu phối và cân bằng di truyền thì thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. 0,9025 AA : 0,0950 Aa : 0,0025aa. 	 B. 0,9000 AA : 0,0750 Aa : 0,0250aa.
C. 0,6500AA : 0,1000Aa : 0,2500 aa. 	 D. 0,0950AA : 0,9025 Aa : 0,0025aa.
Câu 22: Trong các đặc điểm của hiện tượng di truyền ngoài nhân đặc điểm nổi bật nhất là
A. lai thuận và lai nghịch có kết quả khác nhau. 	 B. không tồn tại khi thay thế tế bào chất.
C. con lai có kiểu hình giống mẹ.	 	 D. giữ vai trò phụ trong di truyền.
Câu 23: Một quần thể cây đậu Hà lan có tỷ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ nhất là 0,3AA : 0,3Aa : 0,4 aa khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp thì ở thế hệ thứ 4 tính theo lý thuyết tỉ lệ các kiểu gen là:
A. 0,5500 AA : 0,1500 Aa : 0,3000 aa.	 	 B. 0,25150 AA : 0,1250 Aa : 0,62350 aa.
C. 0,1450 AA : 0,3545 Aa : 0,5005 aa. 	 D. 0,43125AA : 0,0375 Aa : 0,53125 aa.
Câu 24: Giả thuyết siêu trội trong giải thích hiện tượng ưu thế lai là:
A. các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn các alen lặn , tác động cộng gộp giữa các alen trội có lợi dẫn đến ưu thế lai.	 B. các gen không alen tác động bổ trợ với nhau.
C. ở cơ thể dị hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các alen lặn có hại, không cho các alen lặn biểu hiện.
D. cơ thể dị hợp về các alen tốt hơn cơ thể đồng hợp do hiệu quả bổ sung giữa 2 alen khác nhau về chức phận trong cùng 1 locut trên cặp NST tương đồng.
Câu 25: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là 
A. sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng dẫn đến sự hoán vị các gen alen. tạo ra sự tổ hợp lại của các gen alen.
B. sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng dẫn đến sự hoán vị các gen alen, tạo ra sự tổ hợp lại các gen không alen.
 C. sự trao đổi chéo giữa những đoạn tương ứng trên hai Crômatit của cùng một NST.
 D. sự trao đổi chéo những đoạn không tương ứng của cặp NST tương đồng.
Câu 26: Phương pháp gây đột biến được sử dụng phổ biến ở các nhóm sinh vật nào ?
 A. Thực vật, động vật, vi sinh vật. B. Thực vật, động vật. C. Vi sinh vật, động vật. D. Thực vật, vi sinh vật.
Câu 27: Khi tiến hành lai tế bào xôma có 2n NST với tế bào có 2m NST, sẽ tạo ra tế bào lai có bộ NST là 
 A. n + m. 	B. 2n + 2m.	C. 4n.	D. 4m.
Câu 28: Tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể
Tăng thêm ở cơ thể động vật có cơ thể lớn hơn
Giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn
Giảm nếu cơ thể kéo dài ra
Giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần
Câu 29: Đối với Opêron thì gen điều hòa có vai trò:
A. tiếp nhận Enzim ARN - Polimeraza.	 	 B. thu nhận Prôtein ức chế.
C. tổng hợp Prôtein ức chế.	 D. tổng hợp Enzim phân giải Lactozơ.
Câu 30: Thành tựu nào sau đây không phải là ứng dụng của kĩ thuật di truyền 
A. Chuyển nhiều gen quý từ VSV vào TV. 	 B. Sản xuất Hoocmôn Insulin chữa bệnh tiểu đường ở người.
C. Sản xuất Hoocmôn sinh trưởng chữa các bệnh khuyết tật về ST.
D. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại.
Câu 31: Cơ chế nào sau đây hình thành nên thể dị đa bội.
A. NST tự nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng 2n.
B. NST tự nhân đôi nhưng không phân li trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n.
C. Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm (2n) của cùng 1 loài.	 	 D. Lai xa kết hợp với đa bội hóa.
Câu 32: Khâu nào sau đây không có trong kĩ thuật cấy truyền phôi
 A. Tách phôi thành hai hay nhiều phần mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt .
 B. Tách nhân ra khỏi hợp tử, sau đó chia nhân ra thành nhiều phần nhỏ rồi lại chuyển vào hợp tử.
 C. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành 1 thể khảm.
 D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người .
Câu 33: Phân tử ADN trong NST của 1 loài sinh vật có 107 cặp Nuclêôtit. Lúc NST này xoắn cực đại thì dài 3,4 Micômet vậy ADN này đã co ngắn.
 A. 1000 lần.	 	 B. 10000 lần.	C. 5000 lần.	D. 3400 lần.
Câu 34: Cơ chế chung của bệnh ung thư là ?
A.Virut xâm nhập vào mô gây hoại tử mô. 	 B. Mô tăng sinh liên tục không kiểm soát được.
C. Phát sinh một khối u bất kì trong cơ thể. 	 D. Cơ thể bị đột biến gen hay đột biến NST.
Câu35: Nội dung nào sau đây là sai:
A. Đột biến gen ( ĐBG ) là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.
B. Khi vừa phát sinh, các đột biến gen sẽ được biểu hiện ra ngay kiểu hình và gọi là thể đột biến.
C. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua sinh sản hữu tính.
D. Trong các loại ĐB tự nhiên, ĐBG có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình TH.
Câu 36: Bệnh máu khó đông do một gen lặn ở NST giới tính X quy định, alen trội quy định máu đông bình thường. Bố bị bệnh và mẹ bình thường sinh một con trai và một con gái bình thường. Nếu người con gái lấy một người chồng bình thường thì xác suất có cháu trai mắc bệnh là:
 A. 0%	B. 50%	C. 25%	D. 12,5%
Câu 37: Hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng cây bụi, rừng rậm nhiệt đới là
Các ví dụ về hệ sinh thái
Các ví dụ về sự tương tác giữa các sinh vật
Các giai đoạn về diễn thế sinh thái
Những quần xã có cùng đầu vào và đầu ra của chu trình dinh dưỡng
Câu 38: Phôi của các động vật có xương sống thuộc những lớp khác nhau, trong những giai đoạn phát triển đầu tiên đều
A. giống nhau về hình dạng chung nhưng khác nhau về quá trình phát sinh các cơ quan.
B. khác nhau về hình dạng chung nhưng giống nhau về quá trình phát sinh các cơ quan.
C. giống nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan.
D. khác nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan.
Câu 39: Hóa chất gây đột biến 5 - Brôm uraxin( 5 - BU ) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:
A. A - T -> X - 5Bu -> G - 5 Bu -> G - X. 	 B. A - T -> A - 5 Bu -> G - 5 Bu -> G - X.
C. A - T -> G - 5 Bu -> X - 5 Bu -> G - X. 	 D. A - T -> U - 5 Bu -> G - 5 Bu -> G - X.
 Câu 40: ở lúa A: Thân cao trội so với a: Thân thấp; B: Hạt dài trội so với b: Hạt tròn. Cho lúa F1 thân cao hạt dài dị hợp tử về hai cặp gen tự thụ phấn thu được F2 gồm 4000 cây với 4 loại kiểu hình khác nhau trong đó 640 cây thân thấp hạt tròn. Cho biết diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau ở bố và mẹ. Tần số hoán vị gen là:
 A. 10%.	 	 B. 16%.	 	 C. 20%.	 D. 40%.
II. Phần riêng: ( Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần )	
1. chương trình cơ bản (10 câu, từ câu 41 đến câu 50 )
Câu 41: Các bộ ba không mã hóa Axitamin là:
 A. AUG, UAA, UAG. 	 B. UAA, UGA, XUU. 	 C. UAA, UAG, UGA. D. UGA, UAG, AUG.
Câu 42: Theo quan niệm hiện đại thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng
 A. sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 	B. sinh trưởng của các cá thể trong loài.
 C. sống sót của các cá thể trong loài .	 D. tồn tại của các quần thể trong loài.
Câu43: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm
 A. tăng tỷ lệ dị hợp.	 B. tăng biến dị tổ hợp.	 C. giảm tỷ lệ đồng hợp.	 D. tạo dòng thuần. 
Câu 44: Những nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
1. Quá trình đột biến. 2. Quá trình giao phối. 3. Quá trình chọn lọc tự nhiên. 4. Các cơ chế cách ly.
 A. 1, 2.	B. 1, 3.	C. 1, 4.	D. 2, 3.
 Câu 45: Nhân tố tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa là
 A. quá trình đột biến. 	B. quá trình giao phối. C. quá trình chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 46: Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa phổ biến ở
 A. động vật bậc cao. 	 B. động vật bậc thấp. 	 C. thực vật. 	 D. cả động vật và thực vật.
Câu 47: Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của 1 loài có 2n = 20. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu thể tam nhiễm đơn ở loài này.	
 A. 10	B. 20	C. 30	D. 40
Câu 48: Lai hai dòng cây thuần chủng đều có hoa trắng với nhau, người ta thu được thế hệ sau 100% số cây con có hoa màu đỏ. Từ kết quả này ta có thể rút ra kết luận gì ?
 A. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là alen với nhau.
 B. Màu hoa đỏ xuất hiện là 

File đính kèm:

  • docThi thu Dai hoc (co dap an)(3).doc