Đề thi thử Đại học môn Sinh học - Chương trình chuẩn

, Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định. Sự kết hôn giữa người nữ bình thường mang gen mù màu và người nam bình thường thì

A. tất cả con trai họ bình thường.

B. tất cả con họ bình thường.

C. tất cả con gái họ bình thường.

D. con họ có tỉ lệ: 3 gái bình thường : 1 nam mù màu.

2, Đặc điểm chứng tỏ người Xinantrốp đã thuận tay phải trong lao động là:

A. sọ đạt tới 850 - 1220 cm2

B. biết dùng lửa

C. phần não trái rộng hơn não phải 7 mm

D. biết dùng những đồ dùng bằng đá, xương

3,Các quần thể hay nhóm quần thể của loài có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành đơn vị cấu trúc:

A. các nòi trong một loài

B. nòi sinh học của quần thể

C. các nòi trong một chi

D. các nòi địa lí trong khu vực phân bố

4, Một gen dài 4080 Ao, có 30% Guanin. Sau khi đột biến điểm, gen còn chứa 3119 liên kết hyđrô, nhưng chiều dài 2 gen bằng nhau. Dạng đột biến xảy ra là

A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Sinh học - Chương trình chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 do 3 alen IA, IB, IO quy định. Nhóm máu A có kiểu gen IAIA, IAIO. Nhóm máu B có kiểu gen IBIB, IBIO. Nhóm máu AB có kiểu gen IAIB. Nhóm máu O có kiểu gen IOIO. Mẹ có nhóm máu A, con có nhóm máu O và nhóm máu B thì bố có nhóm máu nào sau đây?
A. Nhóm máu A.
B. Nhóm máu B.
C. Nhóm máu AB.
D. Nhóm máu O.
10, Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 35 thân cao/1 thân thấp. Biết P giảm phân bình thường và gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn, a thân thấp. Phép lai P tạo ra kết quả trên là
A. Aaa x Aaa 
B. AAA x Aaa 
C. AAa x AAa 
D. AAa x Aaa 
11, Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi:
A. Mức độ tử vong của quần thể. 
B. Sức sinh sản của quần thể. 
C. Khả năng phát tán của quần quần thể sinh vật. 
D. Mật độ cá thể của quần thể. 
 12, Ở quần thể giao phối, nếu một quần thể chưa cân bằng thì trải qua bao nhiêu thế hệ thì quần thể đó đạt trạng thái cân bằng?
A. Hai thế hệ 
B. Ba thế hệ 
C. Một thế hệ 
D. Bốn thế hệ 
13, Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh
A. ảnh hưởng của môi trường sống. 
B. nguồn gốc chung của sinh giới. 
C. mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm loài. 
D. sự tiến hóa phân li. 
14, Kích thước tối đa của quần thể sinh vật là gì?
A. Là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể. 
B. Là số lượng cá thể trung bình mà quần thể có để phát triển. 
C. Là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. 
D. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. 
15, Hiệu suất sinh thái là:
A. Sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. 
B. Phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. 
C. Hiệu suất năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. 
D. Phần trăm số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng. 
16, Loài đặc trưng là:
A. loài chỉ có ở một quần xã nào đó. 
B. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. 
C. tỉ lệ % số cá thể hoặc sinh khối của loài đó so với tổng số cá thể (hoặc tổng sinh khối) của tất cả các loài trong quần xã. 
D. những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, do hoạt động mạnh của chúng. 
17, Dạng cách li làm hệ gen mở của quần thể thành hệ gen kín của loài là
A. cách li địa lí. 
B. cách li nơi ở. 
C. cách li di truyền. 
D. cách li sinh sản. 
18, Động vật hằng nhiệt sống ở nơi nhiệt độ thấp có tỉ số giữa:
A. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể dễ bị thay đổi. 
B. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể 
C. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng góp phần tích nhiệt cho cơ thể. 
D. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể không ổn định. 
19, Mức phản ứng của cơ thể được quy định bởi
A. thời kỳ sinh truởng. 
B. kiểu gen của cơ thể. 
C. thời kỳ phát triển. 
D. điều kiện môi trường. 
20, Đặc điểm nào dưới đây là của di truyền ngoài nhân?
A. Vai trò của giao tử đực và giao tử cái là ngang nhau.
B. Phép lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau và không tuân theo các quy luật di truyền một cách chặt chẽ.
C. Lai thuận và lai nghịch có kết quả khác nhau.
D. Không tuân theo các quy luật một cách chặt chẽ.
21, Tiếng nói phát triển đã ảnh hưởng đến:
A. một số vùng vỏ não như thuỳ thái dương, thuỳ trán, xuất hiện vùng cử động nói, vùng hiểu tiếng nói 
B. xuất hiện vùng cử động nói, vùng hiểu tiếng nói 
C. bán cầu não trái của người lớn hơn bán cầu não phải 
D. một số vùng vỏ não như thuỳ thái dương, thuỳ trán 
22, Người ta phân chia cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật thành:
A. Tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể. 
B. Tuổi sinh lí, tuổi sinh hóa, tuổi địa lí. 
C. Tuổi sinh thái, tuổi quần thể, tuổi địa lí. 
D. Tuổi sinh thái, tuổi quần thể, tuổi sinh hóa. 
23, Ở một loài thực vật giao phấn, A: quy định thân cao, a: thân thấp; B: hoa màu đỏ, b: hoa màu trắng; D: hạt trơn, d: hạt nhăn. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen. Tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1 là
A. (1 : 2 : 1)2
B. (3 : 1)3
C. (1 : 1)3
D. (1 : 2 : 1)3 
24, Một gen có số liên kết H là 1560, số nulcêôtit A chiếm 20% số nuclêôtit của gen, số nuclêôtit loại G của gen là:
A. G=X= 360 
B. G=240, X=360 
C. G=X=240 
D. G= X=156 
25, Có những loài sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, nổi bật trên nền môi trường, thường thấy ở những loài có nọc độc. Đặc điểm thích nghi này được gọi là:
A. màu sắc nguỵ trang 
B. màu sắc tự vệ 
C. màu sắc nổi bật 
D. màu sắc báo hiệu 
26, Loài nào dưới đây là một VD hay để chứng minh quần thể là đối tượng tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên?
A. Ruồi giấm 
B. Đậu Hà Lan 
C. Ong mật 
D. Cây rau mác 
27, Ở ngô: Gen A quy định thân cao (gen trội hoàn toàn), gen a quy định thân thấp; gen B quy định hạt đỏ (trội không hoàn toàn), gen b quy định hạt trắng. Tiến hành lai hai dòng ngô thuần chủng thân cao, hạt trắng với thân thấp, hạt đỏ được F1. Cho F1 tự thụ phấn, ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân li kiểu hình:
A. 3 cao - đỏ : 6 cao - hồng : 3 cao - trắng : 1 thấp - đỏ : 2 thấp - hồng : 1 thấp - trắng. 
B. 9 cao - đỏ : 3 cao - trắng : 3 thấp - đỏ : 1 thấp - trắng. 
C. 3 cao - đỏ : 1 thấp - đỏ : 3 cao - trắng : 1 thấp - trắng. 
D. 6 cao - đỏ : 3 cao - hồng : 3 cao - trắng : 1 thấp - đỏ : 2 thấp - hồng : 1 thấp - trắng. 
28, Một gen có A = 20% tổng số nuclêôtit ,G = 900 Nu. Gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào cung cấp số A = 9000 Nu. Số gen con được tạo mới là:
A. 12 
B. 15 
C. 16 
D. 14 
29, Nguyên nhân gây ra gánh nặng di truyền là:
A. Môi trường. 
B. Các nhân tố di truyền. 
C. Các tác nhân gây đột biến. 
D. Các nhân tố di truyền và các nhân tố khác, đặc biệt là các nhân tố môi trường. 
30, Trong các phương pháp tạo ưu thế lai, lai khác dòng kép ưu việt hơn lai khác dòng đơn vì:
A. tạo nhiều giống mới, có năng suất cao hơn 
B. tổ hợp nhiều gen quý của nhiều dòng cho đời F1 
C. tiến hành đơn giản 
D. tạo được các cá thể mang nhiều gặp gen đồng hợp 
31, Thành tựu không phải của lai tế bào là:
A. cấy gen tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn vào những chủng vi khuẩn dễ nuôi sinh sản nhanh 
B. tạo được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất xa nhau 
C. tạo được cây lai giữa khoai tây và cà chua 
D. tạo được cây lai từ hai loài thuốc lá khác nhau 
32, Phát biểu nào sau đây là đúng về phạm vi tác động của chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động đến các gen lặn trong kiểu gen 
B. Chọn lọc tự nhiên tác động đối với từng gen riêng rẽ, gen thích ứng sẽ được tồn tại, nhân lên và biểu hiện thành kiểu hình 
C. Chọn lọc tự nhiên tác động đối với một số gen trong kiểu gen 
D. Chọn lọc tự nhiên tác động đối với toàn bộ kiểu gen, trong đó các gen tương tác thống nhất với nhau 
33, Thường biến có vai trò:
A. tích luỹ tính trạng di truyền qua các thế hệ 
B. giúp sinh vật thích nghi thụ động trước những thay đổi có tính nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống 
C. tăng khả năng chống chịu và sinh sản của sinh vật 
D. tăng khả năng kiếm ăn và tự vệ của động vật 
34, Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
I: Aa x aa 
II: Aa x Aa
III: AA x aa
IV: AA x Aa
V: aa x aa
A. I, III 
B. II, IV 
C. I, III và IV 
D. I, III, V 
35, Ở cây ngô và ruồi dấm, người ta vận dụng dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây để loại bỏ khỏi NST những gen không mong muốn?
A. Lặp đoạn NST. 
B. Đảo đoạn NST. 
C. Chuyển đoạn NST. 
D. Mất đoạn NST. 
36, Khi ngừng xử lí DDT thì tỉ lệ ruồi dạng kháng DDT trong quần thể sẽ:
A. không thay đổi do chúng sinh trưởng, phát triển giống như dạng bình thường trong môi trường không có DDT. 
B. giảm dần vì chúng sinh trưởng, phát triển chậm hơn dạng bình thường trong môi trường không có DDT. 
C. gia tăng vì áp lực chọn lọc đã giảm. 
D. gia tăng vì chúng sinh trưởng, phát triển tốt hơn dạng bình thường trong môi trường không có DDT. 
37, Để phân biệt sự di truyền của một tính trạng nào đó do gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính quy định người ta sử dụng phương pháp
A. lai tế bào. 
B. lai phân tích. 
C. lai thuận nghịch. 
D. gây đột biến. 
38, Đột biến và thể đột biến khác nhau ở điểm cơ bản sau:
A. đột biến là những cá thể mang đột biến chưa biểu hiện trên kiểu hình còn thể đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền 
B. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền còn thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình 
C. đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình còn thể đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền 
D. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền còn thể đột biến là những cá thể mang đột biến có thể biểu hiện hoặc chưa biểu hiện trên kiểu hình 
39, Hợp tử của một loài nguyên phân bình thường bốn lần và đã sử dụng nguyên liệu của môi trường nội bào tương đương với 1200 NST đơn. Một tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 81 NST. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là
A. thể không nhiễm. 
B. thể đa bội lẻ. 
C. thể tam nhiễm. 
D. thể đa bội. 
40, Trong chọn giống cây trồng, dưa hấu 3n có sản lượng cao, quả to, ngọt, không hạt được tạo ra bằng tác nhân gây đột biến nào?
A. Tia phóng xạ 
B. Cônsixin 
C. Sốc nhiệt 
D. Tia tử ngoại 
41, Thể đa bội không có đặc điểm nào sau đây?
I. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
II. Thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật
III. Những cá thể đa bội lẻ có khả năng sinh sản hữu tính, kể cả sinh sản sinh dưỡng
IV. Sức sống rất cao
A. III và IV 
B. II, III 
C. III 
D. II, III và IV 
42, Mỗi cặp trong 3 cặp alen Aa, Bb, Dd quy định một tính trạng khác nhau và phân li độc lập. Tỉ lệ loại giao tử ABD từ cá thể AaBbDd là
A. 
B. 
C. 
D. 
43, Cho các quần thể có cấu trúc di truyền sau, quần thể nào đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 
B. 0,49 AA + 0,44 Aa + 0,07 aa = 1 
C. 0,48 AA + 0,44 Aa + 0,08 aa = 1 
D. 0,48 AA + 0,41 Aa + 0,09 aa = 1 
44, Trong thí nghiệm của Menđen, khi lai hai câ

File đính kèm:

  • docCHUNG KET THI THU DAI HOC.doc