Đề thi thử Đại học lần thứ 1 môn Sinh học - Năm học 2009-2010
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1. Plasmít sử dụng trong kĩ thuật di truyền
A. là phân tử ADN mạch thẳng B. là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và tế bào thực vật.
C. là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng
D. có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hệ số di truyền
A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng nhanh.
B. Đối với những tính trạng có hệ số DT thấp chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả trong chọn giống.
C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
D. Hệ số di truyền thấp thường có ở tính trạng số lượng.
Câu 3. Các giống cây thuần chủng
A. có năng suất cao nhưng kém ổn định B. có thể tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn liên tục nhiều đời
C. có thể tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ. D. có các cặp gen chủ yếu dị hợp
Câu 4. Phép lai nào sau đây khi cho con lai F1 tự thụ phấn tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất?
A. aabbDD x AabbDd B. aaBBdd x aabbDD
C. AABBDd x AABbdd D. aabbDD x AABBdd
Câu 5. Trong chọn giống, để tạo biến dị tổ hợp người ta thường sử dụng phương pháp:
A. gây đột biến bằng tác nhân lý, hoá B. kỷ thuật chuyển gen
C. lai hữu tính D. cấy truyền phôi.
Câu 6. Sự tác động của một gen lên nhiều tính trạng có ý nghĩa:
A. Làm xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ B. Tạo nhiều biến dị tổ hợp
C. Làm cho tính trạng đã có ở bố mẹ không biểu hiện D. Tạo dãy biến dị tương quan.
Câu 7. Cho các quần thể có cấu trúc:
a. 0,25AA ; 0,50aa ; 0,25Aa b. 100% AA c. 100% Aa d. 100% aa
hân dế dũi và chân chuột chũi d, gai hoa hồng và gai cây hoàng liên e, ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật f, mang cá và mang tôm. Cơ quan tương tự là: A. a,c,d,f B. a,b,c,e C. a,b,d,f D. a,c,d,e Câu 44. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen mà không làm thay đổi hình thái NST A. Đột biến đảo đoạn qua tâm động B. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động C. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn D. Đột biến gen và đột biến đảo đoạn. Câu 45. Trong chọn giống cây trồng hoá chất dùng để gây đột biến đa bội thể là: A. 5BU B. EMS C. NMU D. Cônsixin Câu 46. Hiện tượng nào sau đây không phải là thường biến A. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi lên núi cao B. Sâu ăn rau cải thường có màu xanh lá rau C. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của lông D. Tắc kè bò trên đất có màu nâu giống đất Câu 47. Theo quan điểm của Lamac có thể giải thích sự hình thành đặc điểm cổ dài của hươu cao cổ là do A. sự xuất hiện các đột biến cổ dài có lợi cho hươu. B. sự tích luỹ biến dị cổ dài bởi chọn lọc tự nhiên C. sự tồn tại loài hươu cổ dài trong tự nhiên do chọn lọc đột biến D. Hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn lá cây trên cao nên cổ dài ra. Câu 48. Một gen có 150 chu kỳ xoắn, có số Nu loại G bằng 2/3 số Nu loại A. Trên một mạch của gen có số Nu loại T chiếm tỷ lệ 20% so với số Nu của mạch. Gen phiên mã 3 lần môi trường nội bào cung cấp 1800Nu loại A. Tỷ lệ phần trăm số Nu loại A ở mạch mã gốc của gen trên là: A. 20% B. 30% C. 40% D. 15% Câu 49. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực A. diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn B. các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối C. xẩy ra ở nhiều điểm trên mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản D. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và cần tổng hợp đoạn mồi. Câu 50. Trường hợp nào sau đây là đột biến vô nghĩa nếu cođon UAU bị thay bởi một bazơ? A. UAX B. UAA C. AAU D. XAU - Phần dành cho thí sinh học chương trình cơ bản( từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Cơ thể chỉ có hoán vị gen ở B và b với tần số 20% thì tỷ lệ giao tử Ab CD là: A. 20% B. 10% C. 5% D. 15% Câu 52. Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di tuyền số cá thể mang kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 48%. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là A. A= 0,7 a= 0,3 B. A= 0,6 a= 0,4 C. A= 0,5 a= 0,5 D. A = 0,3 a= 0,7 Câu 53. Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng số lượng liên kết hiđrô trong gen thay đổi? A. Thêm 1 cặp Nu B. Mất 1 cặp Nu C. Thay thế cặp Nu cùng loại D. Thay thế cặp Nu khác loại Câu 54. Loại cây nào dưới đây có thể sử dụng chất cônsixin tạo giống mới mang lại hiệu quả kinh tế cao: A. Cây lúa B. Cây đậu tương C. Củ cải đường D. Ngô Câu 55. Phép lai giữa hai ruồi giấm cánh vênh cho ra 50 con cánh vênh và 24 con cánh thẳng với giả thiết này ý kiến nào sau đây là hợp lý hơn cả? A. Bố mẹ không thể thuần chủng B. Alen cánh vênh là đột biến trội gây chết C. Gen gây chết ở trạng thái đồng hợp D. Không thể xuất hiện ruồi cánh vênh dị hợp. Câu 56. Nếu một đoạn của NST bị đứt gãy và sau đó dính lại với NST ban đầu nhưng theo hướng ngược lại gây ra tình trạng bất thường NST. Di truyền học gọi hiện tượng này là A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn C. Đảo đoạn D. Lặp đoạn Câu 57. ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18. nghiên cứu tiêu bản NST của một cá thể thấy có 20 NST và hiện tượng bất thường xẫy ra chỉ ở một cặp trong trong bộ NST. Cá thể đó mang đột biến: A. Thể ba B. Thể ba nhiểm kép C. Thể bốn nhiểm D. thể ba kép hoặc thể bốn. Câu 58. Theo mô hình điều hoà Opêron Lac, gen cấu trúc hoạt động phiên mã khi: A. môi trường không có chất cảm ứng B. prôtêin ức chế không bám lên vùng khởi động. C. chất cảm ứng bám vào prôtêin ức chế. D. prôtêin ức chế bám lên vùng vận hành. Câu 59. Trong trường hợp giảm phân bình thường tính theo lí thuyết phép lai AaBb x Aabb cho tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời con là A. 1/4 B. 1/2 C. 1/8 D. 3/8 Câu 60. Gen của sinh vật nào dưới đây vùng mã hoá không phân mãnh: A. Ruồi giấm B. Thỏ C. Đậu Hà lan D. Vi khuẩn lam ...............................Hết.................................. Trang Trường THPT Minh khai Đề thi thử đại học lần 1 năm học 2009 – 2010 MĐ 203 (đề có 4 trang) Môn: Sinh học (thời gian 90 phút) I.Phần chung cho tất cả các thí sinh (từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen m nằm trên NST X, không có alen trên Y. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, phía chồng có bố bị bạch tạng, phía vợ có em trai bị máu khó đông và mẹ bị bạch tạng, còn những người khác đều bình thường. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con mang hai bệnh trên là A. 1/16 B. 1/8 C. 1/32 D. 1/64 Câu 2. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau trong một quần thể đang cân bằng di truyền. Gen a có tần số 0,2 gen B có tần số 0,8. Kiểu gen AABb trong quần thể chiếm tỷ lệ: A. 0,2048 B. 0,1024 C. 0,80 D. 0,96 Câu 3. Phép lai : P bố AaBB x mẹ AABb Do tác nhân đột biến tác động nên ở cơ thể bố thoi vô sắc không được hình thành trong giảm phân 2 nên tạo giao tử không bình thường. Các giao tử của bố kết hợp với giao tử bình thường của mẹ có thể tạo ra cơ thể con với thành phần kiểu gen như sau: A. AAaBBb, AAABBb, AAaBBB,.... B. AAABBB, AAABBb, AaaBBB, ...... C. AaaBBb, AAABbb, AAaBBb,..... D. AAaBBB, AAaBbb, AAABBB, ...... Câu 4. Pomato là cây lai giữa khoai tây và cà chua đây là kết quả của quá trình: A. Nuôi cấy hạt phấn thực vật B. Nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo C. Công nghệ gen D. Dung hợp tế bào thực vật sau khi đã loại bỏ thành xenlulôzơ Câu 5. Giả thuyết siêu trội giải thích hiện tượng ưu thế lai như sau: A. Cơ thể ưu thế lai có năng suất cao, phẩm chất tốt... B. ưu thế lai cao nhất ở F1 sau đó giảm dần. C. ở trạng thái dị hợp về các cặp gen con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ thuần chủng D. con lai F1 có kiểu gen không ổn định nên không thể làm giống. Câu 6. Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, gen trội hoàn toàn. Phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcdd cho kiểu hình mang một tính trạng trội ở đời con là A. 27/128 B. 9/64 C. 10/128 D. 7/64 Câu 7. ở cà chua gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Cây có kiểu gen AAaa lai với cây có kiểu gen Aaa. Cho rằng các giao tử đơn bội không có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ con là: A. 3 đỏ : 1 vàng B. 11đỏ : 1 vàng C. 5 đỏ : 1 vàng D. 17 đỏ : 1 vàng Câu 8. Bệnh phêninkêtôniệu A. do đột biến NST gây ra B. do gen đột biến trội gây ra C. áp dụng chế độ ăn ít phênin alanin thì hạn chế được bệnh nhưng đời con vẫn có gen bệnh. D. cơ thể người bệnh không có enzim chuyển hoá tyrôxin thành phêni alanin Câu 9. Một loài thực vật có 2n =16, ở một thể đột biến xẫy ra đột biến cấu trúc NST tại 3 NST thuộc 3 cặp khác nhau. Khi giảm phân nếu các cặp phân li bình thường thì trong số các loại giao tử tạo ra, giao tử không mang đột biến chiếm tỉ lệ: A. 87,5% B. 12,5% C. 75% D. 25% Câu10. Để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta sử dụng gen đánh dấu. Trước khi tạo ra ADN tái tổ hợp, gen đánh dấu đã được gắn vào: A. tế bào nhận B. thể truyền C. gen cần chuyển D. Enzim Restritaza Câu 11. cho phép lai sau đây ở ruồi giấm P x nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình đồng hợp lặn là 1,25%, thì tần số hoán vị gen là: A. 20% B. 30% C. 40% D. 35% Câu 12. Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi: A. chế độ dinh dưỡng B. điều kiện thời tiết C. kiểu gen D. kỷ thuật canh tác Câu 13. Một cá thể có kiểu gen AaBbCcDD, có 5 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Trên thực tế số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là A. 8 B. 6 C. 10 D. 5 Câu 14. Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số đợt đã tổng hợp được 62 phân tử ADN với nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi từ môi trường. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Trang1/Mã đề 203 Câu 15. Khi lai các cây cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn với vàng, bầu dục thu được F1 có 100% quả đỏ, tròn. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được 1000 quả(F2) trong đó có 700 quả đỏ,tròn. Giả thiết rằng hoán vị gen chỉ xẩy ra ở quá trình hình thành hạt phấn. Tần số trao đổi chéo xẩy ra trong quá trình phát sinh hạt phấn là A. 30% B. 20% C.40% D. 35% Câu 16. Một loài có 2n = 24, có 3 tế bào đang phân bào nguyên phân tổng số crômatít ở kỳ giữa quan sát thấy trong các tế bào là A. 72 B. 48 C. 24 D. 144 Câu 17. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai tạo trong chọn giống là A. Tạo ra nhiều giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao B. Tạo sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi cây trồng C. Tạo sự đa dạng về kiểu hình của cây trồng vật nuôi D. Tạo nhiều giống cây trồng phù hợp điều kiện sản xuất mới. Câu 18. Điều nào sau đây không đúng khi nói về kỷ thuật cấy truyền phôi động vật A. Tạo nhiều cá thể từ một phôi ban đầu B. Cải biến thành phần của phôi theo hướng có lợi cho con người C. Tách tế bào tuyến vú và tế bào trứng động vật sau đó dung hợp nhân và tế bào chất D. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài theo hướng có lợi cho con người Câu 19. Trong kỷ thuật di truyền enzim nối ADN tạo liên kết phốtphođieste là: A. Restrictaza B. ADN pôlimeraza C. Gyraza D. Ligaza Câu 20. Một quần thể người có 4% người mang nhóm máu O, 21% người có nhóm máu B còn lại là nhóm máu A và AB. Giả sử quần thể trên ở trạng thái cân bằng di truyền. Số người có nhóm máu AB trong quần thể là A. 20% B. 25% C. 30% D. 15% Câu 21. Plasmít sử dụng trong kĩ thuật di truyền là phân tử ADN mạch thẳng B. là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và tế bào thực vật. C. là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn. Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hệ số di truyền A.Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng nhanh. B. Đối với những tính trạng có hệ số DT thấp chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả trong chọn giống. C. Hệ số di truyền cao nói lên r
File đính kèm:
- DE THI THU DH LAN 1 - MINH KHAI-HT.doc