Đề thi thử đại học lần 2- Năm học: 2008- 2009 môn: hoá học; thời gian: 90 phút

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau.

− Phần 1 : đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và hơi H2O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 4,32 gam, ở bình (2) có 14 gam kết tủa.

− Phần 2 : cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu ?

A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 0,224 lít.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần 2- Năm học: 2008- 2009 môn: hoá học; thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,36.	B. 1,12.	C. 6,72.	D. 2,24.
Câu 6: Cho sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo của X là
A. CH2 = C(CH3) – COOC2H5.	B. CH2 = CHCOOC2H5
C. CH2 = CHOOCC2H5.	D. CH2 = C(CH3) OOCC2H5.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là (cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56)
A. 54,4 gam.	B. 92 gam	C. 53,6 gam.	D. 55,2 gam.
Câu 8: Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng ?
 (1) : Phenol là một axit nhưng lực axit yếu hơn axit cacbonic.
 (2) : Dung dịch phenol làm quì tím hoá đỏ.
 (3) : Khác với benzen, phenol có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.
 (4) : Phenol chỉ tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na.
A. (1), (2), (3).	B. 1	C. (1), (3).	D. (1), (3), (4).
Câu 9: Cho 20,48 gam hỗn hợp của BeO, MgO, ZnO, CuO tác dụng vừa đủ với 0,8 lít dung dịch axit HCl nồng độ 1M. Nếu cho 20,48 gam hỗn hợp như trên tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp có chứa 34,2 gam HCl và H2SO4 thì sẽ thu được hỗn hợp các muối có tổng số gam là :
A. 47,48 gam.	B. 48,47 gam.	C. 54,68 gam.	D. 47,88 gam.
Câu 10: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu ?
A. Không thay đổi.	B. Giảm 20 gam.	C. Giảm 11,2 gam.	D. Tăng 8,8gam.
Câu 11: Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc (lấy dư) thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br). Biết 24,6 gam Y có thể tích bằng thể tích của 5,6 gam CO ở cùng điều kiện. CTCT X là
A. CH3OH.	B. CH3CH(OH)CH3.	C. CH2=CHCH2OH.	D. C2H5OH.
Câu 12: Cho các chất sau : CH3CH2CHO, CH2=CHCHO, CH3COCH3, CH2=CHCH2OH 
Những chất nào tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, to) cho cùng một sản phẩm ?
A. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH.
B. CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH.
C. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH2=CH–CH2OH.
D. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3.
Câu 13: Cho các chất: (I): CH3COONa; (II): ClCH2COONa; (III): CH3CH2COONa; (IV): Na2SO4. So sánh sự thủy phân của các dung dịch cùng nồng độ mol/l của các muối trên.
A. (IV) < (III) < (II) < (I)	B. (IV)<(II)<(I)<(III)
C. (IV)<(II)<(III)<(I)	D. (I) < (II) < (III) < (IV)
Câu 14: Khi đốt cháy 1V hiđrocacbon X cần 6V O2 và tạo ra 4V CO2 (cùng điều kiện). Từ X có thể tạo ra bao nhiêu polime?
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 15: Khi cho PVC tác dụng với clo được Clorin có 66,77% clo trong phân tử. Số mắt xích (-CH2-CHCl-) cần để tác dụng với một phân tử clo là:
A. 3	B. 1	C. 4	D. 2
Câu 16: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg lần lượt là : –2,37 V ; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V ; và 0,85 V. E0(pin) = 3,22 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau ?
A. Zn – Ag	B. Mg – Zn	C. Mg – Hg	D. Zn – Ag
Câu 17: Khi cho chất A có công thức phân tử C3H5Br3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ X. Biết X có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương. Số CTCT của X thoả mãn là
A. 2	B. 4	C. 3	D. 1
Câu 18: Cho vào một bình kín dung tích không đổi 2 mol Cl2 và 1 mol H2 thì áp suất của bình là 1,5 atm. Nung nóng bình cho phản ứng xảy ra với hiệu suất đạt trên 90%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất của bình là 
A. 1,5 atm.	B. 1,35 atm.	C. 1,75 atm.	D. 2 atm.
Câu 19: Cho các dung dịch : NaHCO3 (1) ; Na2SO3 (2) ; KOH (3) ; Na2SO4 (4), KNO3 (5). Trong số các dung dịch trên, có x dung dịch tác dụng được với KOH ; y dung dịch tác dụng với dung dịch HCl ; z dung dịch sau khi thêm axit sunfuric loãng sẽ tác dụng được với kim loại Cu. x , y, z có giá trị lần lượt là :
A. 1, 3, 1.	B. 1, 3, 2	C. 0, 4, 1	D. 2, 3, 0
Câu 20: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A. CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH.	B. CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH.
C. KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH.	D. KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa .
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang
điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Al và Cl.	B. Al và P.	C. Fe và Cl.	D. Na và Cl.
Câu 22: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) D 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 23: Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường?
A. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2
B. dung dịch Ba(OH)2, KHSO4, dung dịch FeSO4
C. HNO3 đặc nguội, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4
D. dung dịch FeCl3, dung dịch CrCl3, Fe3O4
Câu 24: Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là
A. Cl2 và H2.	B. H2, Cl2 và O2.	C. O2 và H2.	D. Cl2 và O2.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, nguời ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 và H2SO4 đặc .	B. NH3 và O2.
C. NaNO3 và HCl đặc .	D. NaNO2 và H2SO4 đặc .
Câu 26: Kim loại có cấu hình electron nào sau đây có tính khử mạnh nhất ?
	X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 ; 	Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ; 
	Z : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ;	T : 1s2 2s2 2p63s2 3p6 4s1
A. X	B. Z	C. Y	D. T
Câu 27: Cao su Buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ: 
. Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75%, 100%. Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần bao nhiêu tấn gỗ?
A. 8,1.	B. 16,67.	C. 8,33.	D. 16,2.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm Na, Fe và Al. 
	- Cho m gam X vào H2O dư thu được 1 mol khí. 
	- Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75 mol khí. 
	- Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì được 2 mol khí.
Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là (Na=23; Fe=56; Al=27):
A. 26,67%.	B. 59,87%.	C. 27,31%.	D. 49,87%.
Câu 29: Cho dung dịch X chứa NH3, C6H5OH, C6H5NH2. Để phản ứng vừa đủ 1 lít dung dịch X cần 0,1 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Mặt khác 1 lít dung dịch X phản ứng với nước Br2 dư được 24,43 gam kết tủa. Nồng độ mol của NH3, C6H5OH và C6H5NH2 có trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,064; 0,01; 0,036.	B. 0,018; 0,01; 0,032.	C. 0,036; 0,02; 0,064.	D. 0,036; 0,01; 0,064.
Câu 30: Cho các chất sau : CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là
A. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
C. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch (loãng) có chứa 0,8 mol HCl và 0,1 mol H2SO4 thu được dd X và 0,4 mol khí thoát ra. Để thu được lượng kết tủa cực tiểu và chỉ có một chất thì cần thêm 1, 2 mol NaOH vào X. Nếu thêm vào X một lượng dung dịch có chứa 0, 5 mol KOH và 0,3 mol Ba(OH)2 thì thu được lượng kết tủa là (Al=27; Mg=24; Ba=137; S=32; O=16)
A. 16,3 gam	B. 13,6 gam	C. 36,9 gam.	D. 39,6 gam
Câu 32: Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm : MgO, Fe3O4, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn chất rắn thu được gồm:
A. MgO, Al2O3, FeO, Cu, Al	B. MgO, Al, Fe, CuO, Al2O3
C. Mg, Al, Fe, Cu, Al2O3	D. MgO, Al2O3, Fe, Cu, Al
Câu 33: Cho 3,44 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Cho thêm 1,392 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 3,44 gam hỗn hợp 2 anđehit trên rồi cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 20,304 gam Ag. Công thức cấu tạo của B là
A. n-C4H9CHO.	B. CH3CH2CHO.	C. CH3CH2CH2CHO.	D. CH3CH(CH3)CHO.
Câu 34: Đun 9,2 gam glixerol và 9 gam axitaxetic có xúc tác thu được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng bằng 60%. Giá trị của m là:
A. 6,54.	B. 9,64.	C. 7,54.	D. 8,76.
Câu 35: Điện phân có màng ngăn dd muối NaCl (1), dd CuCl2 (2); dd Cu(NO3)2 (3) ; dung dịch K2SO4 (4) sau một thời gian thu được 4 dd được đánh số theo đúng thứ tự như trên. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch (1), (2), (3) có pH 7.
B. Dung dịch (1) có pH > 7 ; dung dịch (2), (3) và (4) có pH <7.
C. Dung dịch (1) (2) có pH > 7, dung dịch (3), (4) có pH < 7.
D. Dung dịch (1) có pH > 7 ; dung dịch (2) và (3) có pH < 7 còn dung dịch (4) có pH = 7.
Câu 36: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 32 gam X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 16% thì thu được 1 ancol A và 35,6 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COO(CH2)3OOCCH3.	B. CH3COO(CH2)2OOCC2H5.
C. HCOO(CH2)3OOCC2H5.	D. CH3OOC(CH2)2COOC2H5.
Câu 37: Cho các chất sau: axit glutamic; phenol; glyxin; alanin; trimetylamin; anilin. Số chất làm quỳ tím ẩm đổi màu là
A. 1.	B. 4.	C. 2	D. 3.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2 chiếm 80% thể tích. Công thức phân tử của X là
A. C4H14N2.	B. C2H5NH2.	C. C3H7NH2.	D. CH3NH2.
Câu 39: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3NH2, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, FeCl3. Số dung dịch có pH > 7 là
A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Câu 40: Cho 43,6 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 49,2 gam muối và 0,2 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của X là
A. C3H5(COOCH3)3.	B. (CH3COO)3C3H5.	C. (HCOO)3C3H5.	D. (CH3COO)2C2H4.
Câu 41: Có thể phân biệt 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (l) bằng một thuốc thử là
A. BaCO3.	B. giấy quỳ tím.	C. Mg.	D. Phenolphtalein.
Câu 42: Để điều chế KClO3, người ta thực hiện cách nào trong các cách sau ?
A. Điện phân KCl nóng chảy có vách ngăn.	B. Sục khí Cl2 qua dd KOH đậm đặc,

File đính kèm:

  • docChuyen 2.doc