Đề thi thử Đại học lần 1 môn Sinh học năm 2011 - Mã đề thi 518 - Trường THPT Nguyễn Huệ

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là:

A. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.

B. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng.

C. Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.

D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.

Câu 2: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

C. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.

D. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường.

Câu 3: Xét quần thể F1 0.6AA :0.4Aa tự thụ phấn đến đời F4. Cấu trúc di truyền là

A. 0.05Aa :0.175AA :0.775aa B. 0.775AA :0.175aa :0.05Aa

C. 0.5Aa :0.175AA :0.775aa D. 0.175Aa :0.775AA :0.05aa

Câu 4: F1 có 0.5AA :0.5aa ngẫu phối đến đời F5 có câu trúc là :

A. 0.25AA :0.5aa :0.25Aa B. 0.25aa :0.5AA :0.25Aa

C. 0.5AA :0.5Aa D. 0.25AA :0.25aa :0.5Aa

Câu 5: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,32AA + 0,56Aa + 0,12aa sau 4 thế hệ tự thụ rồi tiếp tục ngẫu phối qua 5 thế hệ, thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học lần 1 môn Sinh học năm 2011 - Mã đề thi 518 - Trường THPT Nguyễn Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện tượng liên kết gen?
A. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp. 
B. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài đó.
D. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.
Câu 17:Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.	
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.	
D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
Câu 18:Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng cùng loài được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỷ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn là cá cái. Kiểu gen của P sẽ như thế nào?
A. ♂aa x ♀AA 	B. ♂ AA x ♀ aa 	C. ♂ XaY x ♀ XAXA 	D. ♂XAXA x ♀XaY
Câu 19:Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
I
II
III
Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M
Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu:
A. 2/3.	B. 1/2.	C. 1/8. 	D. 1/4.
Câu 20: Sù kh¸c nhau ADN trong vµ ngoµi nh©n ë tÕ bµo nh©n thùc lµ:
1. ADN trong nh©n cã cÊu tróc xo¾n kÐp d¹ng sîi cßn ADN ngoµi nh©n cã cÊu tróc kÐp d¹ng vßng.
2. ADN trong nh©n cã sè l­îng nuclª«tit lín h¬n so víi ADN ngoµi nh©n.
3. ADN ngoµi nh©n nh©n ®«i ®éc lËp so víi ADN trong nh©n.
4. ADN ngoµi nh©n cã cÊu tróc xo¾n kÐp d¹ng sîi cßn ADN trong nh©n cã cÊu tróc kÐp d¹ng vßng.
A. 1,2,3.	B. 2,3,4.	C. 1,2,4.	D. 1,3,4.
Câu 21: Giống lúa A khi trồng ở đồng bằng Bắc bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung bộ cho năng suất 6 tấn/ ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Giống lúa A có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất.
B. Kiểu gen qui định năng suất của giống lúa A có mức phản ứng rộng.
C. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng... thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa A thay đổi theo.
D. Năng suất thu được ở giống A hoàn toàn do môi trường sống qui định.
Câu 22:Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN
A. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn . 
B. Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’ của mạch khuôn 
C. Di chuyển một cách ngẫu nhiên.
D. Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch khuôn này và 3’ đến 5’ trên mạch khuôn kia
Câu 23: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 6 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân chứa N15? 	 
A. 62.	 	B. 2. 	C. 64. 	D. 32. 
Câu 24:Bộ ba mã sao, bộ ba mã gốc, bộ ba đối mã lần lượt có ở 
A. gen, ARN, tARN.	 B. tARN, gen, mARN. C. mARN, gen, rARN. D. mARN, gen, tARN.
Câu 25:Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’-5’.
B. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’->3’. 
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’->5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’->3’ là không liên tục( gián đoạn).
D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’->5’.
Câu 26:Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nuclêôtit tương ứng như sau
Exon 1
Intron 1
Exon 2
Intron 2
Exon 3
Intron 3
Exon 4
 60 66 60 66 60 66 60
Số axit amin trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là 
A. 64. 	B. 80. 	C. 78. 	D. 79.
Câu 27:Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là:
A. Về cấu trúc của gen.	B. Về khả năng phiên mã của gen.
C. Chức năng của prôtêin do gen tổng hợp.	D. Về vị trí phân bố của gen.
Câu 28:Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T:
A. 31.	B. 15.	C. 30. 	D. 63.
Câu 29:Dạng đột biến gen nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở bộ 3 đoạn đầu vùng mã hoá của gen. 
B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ 3 đoạn cuối vùng mã hoá của gen.
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa vùng mã hoá của gen.
D. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở đoạn cuối vùng mã hoá của gen.
Câu 30:Thành phần hoá học chủ yếu của NST là
A. ADN và prôtêin histon. 	B. ADN và glucoprôtêin. 	 
C. ARN và prôtêin histon. 	D. ARN và glucoprôtêin.
Câu 31:Sự trao đổi chéo bất thường( không cân) giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I làm xuất hiện 	
A. đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.	B. đột biến đảo đoạn và mất đoạn NST.	
C. hoán vị gen.	D. đột biến dị bội.
Câu 32:Số nhóm gen liên kết của một loài lưỡng bội là 8. Trong loài có thể xuất hiện tối đa bao nhiêu dạng thể ba đơn, thể ba kép?
A. 16 và 120.	B. 8 và 28 	C. 4 và 6.	D..8 và 16. 
Câu 33:Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến.
B. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không.
C. Trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
D. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
Câu 34:Trường hợp nào sau đây thuộc loại đa bội hoá cùng nguồn:
A. AABB x aabb ® AAaBb.	B. AABB x DDEE ® AABBDDEE.
C. AABB x aabb ® AAaaBBbb.	D. AABB x DDEE ® ABDE.
Câu 35:Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa và Aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 	
A. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. 	B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. 
C. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. 	D. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. 
Câu 36:Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 là 3 đỏ : 1 trắng. Phép lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F2?
A. Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn 	B. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ ở P
C. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1	D. Lai phân tích cây hoa đỏ F2
Câu 37:Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbDd kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng là
A. 1/16	B. 1/64	C. 3/256	D. 9/128
Câu 38:P: ♀AaBbDd ´ ♂AabbDd (biết rằng một gen qui định một tính trạng, trội hoàn toàn).
Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội ở F1 là bao nhiêu:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39:Biết AA: hoa đỏ; Aa: hoa hồng; aa: hoa trắng.B-: quả tròn; bb: quả dài.
Nếu các gen phân li độc lập thì phép lai AaBb × Aabb sẽ cho
A. 6 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.	B. 4 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.
C. 6 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.	D. 6 loại kiểu gen, 9 loại kiểu hình.
Câu 40:Yếu tố nào sau đây không được xem là cơ sở để giải thích các định luật của Menđen?
A. Gen nằm trên NST.	B. Có hiện tượng gen trội át gen lặn hoàn toàn.
C. Gen tồn tại trên từng cặp NST tương ứng.	D. Nhiều gen cùng phân bố trên 1 NST.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41:Thể song nhị bội
A. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.	
B. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
C. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.	
D. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
Câu 42:Tỉ lệ kiểu gen A-Bbdd được tạo ra từ phép lai AabbDd × AaBbdd là
A. 3/32.	B. 3/16.	C. 9/32.	D. 1/8.
Câu 43:Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D.Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB= l,5 cM, BC= 16,5 cM, BD= 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là 
A. ABCD. 	B. CABD. 	 C. BACD. 	D. DABC.
Câu 44:Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen
A. nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân). 	
B. trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. 
C. trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X. 	
D. trên nhiễm sắc thể thường.
Câu 45: Tính trạng nào sau đây là tính trạng có hệ số di truyền cao?
A. Số lượng trứng gà Lơgo đẻ trong một lứa.	
B. Tỉ lệ bơ trong sữa của một giống bò.
C. Khối lượng 1000 hạt của một giống lúa trong một vụ thu hoạch. 
D.Sản lượng sữa của một giống bò trong một kì vắt sữa.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc? 
A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). 
B. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron). 
C. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. 
D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. 
Câu 47:Đặc điểm nào của mã di truyền chứng minh nguồn gốc thống nhất của sinh giới?
A. Tính liên tục.	B. Tính thoái hoá. 	C. Tính phổ biến. 	D. Tính đặc hiệu.
Câu 48:NST ban đầu có kí hiệu các đoạn: ABCDEFHIKMN. Sau đột biến thành ABCDEFHIKIKMN. Hậu quả đột biến nà

File đính kèm:

  • docde 2 thi thu DH Nguyen Hue Ha Tinh.doc
Giáo án liên quan