Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Sinh học - Đề số 4

I.PHẦN CHUNG: Phần bắt buộc với tất cả các thí sinh (Từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Khi lai 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thì ở F1 có hiện tượng::

A. Ưu thế lai B. F1 bị bất thụ

C. Thoái hoá giống. D. Đồng hợp tử tăng, dị hợp tử giảm

Câu 2: Những loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp là:

A. ARN-polimeraza và peptidaza. B. Restrictaza và ligaza.

C. ADN-polimeraza và amilaza. D. ADN-polimeraza và ligaza.

Câu 3: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotide là A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:

A. 0,2 B. 0,5 C. 5 D. 2

Câu 4: Đột biến không cần qua giao phối vẫn có thể được biểu hiện là

A. Đột biến gen trội B. Đột biến gen lặn.

C. Đột biến tiền phôi D. Đột biến tế bào sinh dục.

Câu 5: Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn m nằm trên nhiếm sắc thể giới tính X (Xm) gây nên. Một gia đình, cả bố và mẹ đều nhìn màu bình thường sinh ra một người con mắc hội chứng Tơcno và mù màu. Kiểu gen của người con này là

 

doc12 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Sinh học - Đề số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là:.
A. 72%                           B. 81%                           C. 18%                           D. 54%
Câu 17: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn thì tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình  của phép lai: AaBb x Aabb ở đời con sẽ là:
A. 1:2:1:1:2:1 và 3:3:1:1                                         B. 1:2:1:1:2:1 và 3:1
C. 1:2:1 và 3:3:1:1                                                  D. 1:2:1:1:2:1 và 1:1:1:1
Câu 18: Có 5 ribosome trượt qua phân tử mARN với vận tốc bằng nhau. Khoảng cách đều giữa các ribosome trên phân tử mARN là 61,2 ăngstron. Khi ribosome thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì số axit amin môi trường còn tiếp tục cung cấp cho các ribosome còn lại hoàn tất quá trình giải mã là:
A. 40 axit amin                B. 50 axit amin                C. 56 axit amin                D. 60 axit amin
Câu 19: Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là :
A. Gây đột biến gen        B. Gây đột biến NST      C. Nhân bản vô tính         D. Lai hữu tính
Câu 20: Số bộ ba mã hoá không có ađênin là:
A. 32                              B. 27                              C. 16                              D. 37
 Câu 21: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nucleotide tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 28 nucleotide. Dạng đột biến xẩy ra với gen S là:
A. Mất 1 cặp nucleotide                                         B. Thay thế 1 cặp nucleotide
C. Đảo vị trí 2 cặp nucleotide                                 D. Mất 2 cặp nucleotide
Câu 22: Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lôcut 1 có 4 alen, lôcut 2 có 3 alen, lôcut 3 có 2 alen thuộc các nhóm liên kết khác nhau thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là
A. 90                              B. 240                            C. 180                            D. 160
Câu 23: Ở một động vật có kiểu gen , khi theo dõi 2000 tế bào sinh tinh trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 360 tế bào có xẩy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa B và V là:
A. 9 cM.                         B. 3,6 cM.                      C. 18 cM.                       D. 36 cM.
Câu 24: Mỗi NST được cấu trúc bởi 2 thành phần chính là:
A. ADN và protêin histon                                       B. ARN và prôtêin histôn.
C. ADN và prôtêin phi histon.                                D. ARN và prôtêin phi histon.
Câu 25: Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là
A. thay thế 1 nucleotide này bằng 1 cặp nucleotide khác.
B. mất 1 cặp nucleotide của mã mở đầu.
C. mất 1 cặp nucleotide.
D. đảo vị trí 2 cặp nucleotide.
Câu 26: Ở cà chua: A; quả đỏ, trội hoàn toàn so với quả vàng
Lai những cây tứ bội với nhau để F1 có tỷ lệ kiểu hình là 35 đỏ:1 vàng. Kiểu gen 2 cây đem lai là gì? Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
A. Aaaa x Aaaa.             B. AAAa x Aaaa.           C. AAaa x AAaa.            D. AAAa x AAAa.
Câu 27: Gen đa hiệu là gen
A. điểu khiển sự họat động của các gen khác.
B. có sự tác động đế sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau .
C. tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau.
D. tạo ra nhiều lọai mARN.
Câu 28: Theo quan điểm về Ôperon, các gen điều hoà giữ vai trò quan trọng trong
A. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
B. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế  bào.
C. tổng hợp ra chất ức chế.
D. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
Câu 29: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích
A. Phát hiện các đặc điểm được tạo từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất
B. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị nhất
C. Xác định các gen di truyền liên kết với giới tính
D. Xác định vị trí của gen nằm trong nhân hay tế bào chất để quyết định chọn dòng hợp lý
Câu 30: Một cơ thể có tế bào chứa NST giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể tạo nên từ cơ thể trên là:
A. XAXa,  XaXa, XA , Xa, 0.                                    B. XAXa,  XAXA, XA , Xa, 0.
C. XAXa,  XaXa, XA ,  0.                                         D. XAXA,  XaXa, XA , Xa, 0.
Câu 31: Ở người, D: da bình thường; d: da bạch tạng. Cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M: nhìn màu bình thường, m: mù màu các gen này nằm trên NST X không có alen tuong ứng trên Y. Mẹ bình thuờng với cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thuờng và da bạch tạng, con trai vừa bị bạch tạng và mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ và bố là:
A. ddXM Xm x  DdX MY.                                     B. DdX M Xm x  ddXM Y.
C. DdXM Xm x  DdXMY.                                     D. DdXM XM x  DdXM Y.
Câu 32: Ở một cá thể động vật có sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng trong giảm phân của các tế bào sinh giao tử (2n), thì nó
A. không thể cho giao tử n + 1.                              B. sinh ra đời con 100% mắc đột biến dị bội.
C. có thể sinh ra một tỉ lệ con bình thường.              D. chỉ tạo ra các giao tử không có sức sống.
Câu 33: Ở Một loài có bộ NST 2n = 24, nếu có đột biến đa bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là
A. 24.                             B. 12.                             C. 48.                             D. 36.
Câu 34: Cho lai hai nòi ruối giấm thuần chủng: thân xám cánh dài với thân đen cánh ngắn F1 thu được toàn thân xám, cánh dài. Cho F1 tạp giao, F2 phân li theo tỉ lệ 70% xám, dài: 5% xám, ngắn: 5% đen, dài: 20% đen, ngắn. Tần số hoán vị gen giữa gen quy định màu thân và chiều dài cánh ở ruồi giấm trong trường hợp này là
A. 18%.                          B. 20%.                          C. 30%.                          D. 40%.
Câu 35: Số bộ ba chịu trách nhiệm mã hóa cho các axit amin là
A. 20                              B. 40                              C. 61                              D. 64
Câu 36: Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd  x  AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn. Số kiểu hình và kiểu gen ở thế hệ sau là bao nhiêu?
A. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen                                    B. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen
C. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen                                      D. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen
Câu 37: Ở người nhóm máu ABO do các gen IA, IB, IO quy định. Gen IA quy định nhóm máu A đồng trội với gen IB quy định nhóm máu B vì vậy kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB, gen lặn IO quy định nhóm máu O. Trong một quần thể người người ta thấy xuất hiện 1% có nhóm máu O và 28% nhóm máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần thể đó  là:
A. 63%;8%                     B. 62%;9%                     C. 56%,15%                   D. 49%;22%
Câu 38: Ở một quần thể giao phối có 2 loại nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y và một gen nằm trên NST thường có 4 alen thì số kiểu gen khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể đó là:
A. 60                              B. 12                              C. 90                              D. 16
Câu 39: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế
A. tổng hợp ADN,  dịch mã.                                  B. nhân đôi, tổng hợp ARN, dịch mã.
C. tổng hợp ADN, ARN.                                       D. tự sao, tổng hợp ARN.
Câu 40: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền. Xét một gen có 2 alen A và a, người ta thấy số cá thể đồng hợp trội gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ % số cá thể dị hợp trong quần thể này là:
A. 3,75%                        B. 18,75%                      C. 37,5%                        D. 56,25%Cơ bản
 II.PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây để làm
1.Phần giành cho chương trình Cơ bản: (Từ câu 41a đến câu 50a)
Câu 41a: Một quần thể tự phối ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp và 50% số cá thể dị hợp. Sau 6 thế hệ tự phối tỷ lệ đồng hợp sẽ là:
A. 127/128                     B. 126/128                     C. 31/64                         D. 32/64
Câu 42a: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F1 là:
A. 50%..                         B. 12,5%.                       C. 36%                           D. 25%.
Câu 43a: Một quần thể người có tỉ lệ các nhóm máu là: máu A – 45%, máu B – 21%, máu AB – 30%, máu O – 4%. Tần số tương đối các alen qui định nhóm máu là:
A. IA: 0,51; IB: 0,45; IO: 0,04                                  B. IA: 0,45; IB: 0,51; IO: 0,04
C. IA: 0,3; IB: 0,5; IO: 0,2                                        D. IA: 0,5; IB: 0,3; IO: 0,2
Câu 44a: Một tế bào của người có bộ nhiễm sắc thể (22 + XY) NST, tế bào này là :
A. tinh trùng bất thường.                                         B. tế bào trứng vừa thụ tinh.
C. tế bào sinh dưỡng bất thường.                            D. tế bào sinh dưỡng vừa qua nguyên phân.
Câu 45a: Cơ chế gây đột biến của chất 5-BU là
A. .    B. .
C. .    D. .
Câu 46a: Một gen đột biến đã mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 198 aa. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đột biến nói trên có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt là 1:2:3:4, số lượng ribônu trên phân tử mARN này là bao nhiêu?
A. 180G; 240X; 120U; 60A.                                 B. 40A; 80U; 120G; 260X.
C. 60A; 180U; 120G; 260X.                                 D. 240A; 180U; 120G; 60X.
Câu 47a: Một phép lai giữa 2 dạng đậu hoa trắng F1 thu được toàn hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn F2 có tỉ lệ 9: 7. Nếu cây F1 lai trở lại với một trong các kiểu bố mẹ thì tỉ lệ hoa trắng ở đời con xuất hiện trong phép lai này là bao nhiêu
A. 0,5                             B. 0,25                           C. 100%                         D. 0,

File đính kèm:

  • docĐề thi thử Đại học số 4.doc