Đề thi thử Đại học, Cao đẳng lần II môn Sinh học - Mã đề 482 - Trường THPT Quỳnh Lưu 4

Câu 1: Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn. Số loại phép lai khác nhau về kiểu gen mà cho thế hệ sau đồng tính là

A. 2. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 2: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số quả đỏ thu được ở F1 là:

A. 1/64 B. 1/27 C. 27/64 D. 1/32

Câu 3: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li trong phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:

A. AaBbDddEe và AaBbddEe. B. AaBbDDdEe và AaBbddEe.

C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbDEe.

Câu 4: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là

A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 11 cao: 1 thấp. D. 3 cao: 1 thấp.

Câu 5: Cách li có vai trò trong tiến hoá:

A. Ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc.

B. Làm cho tần số kiểu hình của quần thể được ổn định.

C. Ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể.

D. Làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì không đổi.

Câu 6: Hệ sinh thái biểu hiện chức năng sống của một tổ chức sống như thế nào?

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học, Cao đẳng lần II môn Sinh học - Mã đề 482 - Trường THPT Quỳnh Lưu 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ phấn. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen được hình thành ở F1.
A. 32%	B. 24%	C. 51%	D. 16%
Câu 14: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và tỉ lệ đực cái.
B. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mật độ và loài ưu thế.
C. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và thành phần tuổi.
D. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và tử vong.
Câu 15: Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới
A. Cách li sinh sản.	B. Cách li sinh thái.	C. Cách li di truyền.	D. Cách li địa lí.
Câu 16: Theo S.R.Dacuyn , nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là:
A. Đột biến và chọn lọc tự nhiên	B. Biến dị cá thể và quá trình giao phối
C. Chọn lọc tự nhiên thông qua biến dị và di truyền	D. Chọn lọc tự nhiên, đột biến và giao phối
Câu 17: Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì ?
A. Sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể .
B. Sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể .
C. Sự phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể .
D. Sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong loài .
Câu 18: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
Câu 19: Phương pháp nào sau đây không là phương pháp áp dụng trong kĩ thuật chuyển gen ở thực vật ?
A. bằng plasmit và bằng virut .
B. bằng súng bắn gen .
C. dùng tế bào gốc ở phôi .
D. trực tiếp qua ống phấn và kĩ thuật vi tiêm ở tế bào trần .
Câu 20: Sự kiện đã xảy ra ở kỷ Xilua thuộc đại Cổ sinh là:
A. Xuất hiện tảo ở biển.	B. Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần.
C. Xuất hiện động vật nguyên sinh.	D. Xuất hiện đại diện của ruột khoang.
Câu 21: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:
A. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.	B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.	D. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Câu 22: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài?
A. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất.
B. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp.
C. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng.
D. Do năng lượng bị thất thoát dần qua các bậc dinh dưỡng.
Câu 23: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì số cây thân cao, hoa trắng dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/8.	B. 1/3.	C. 2/3.	D. 3/16.
Câu 24: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
D. Tần số tương đối của A/a = 0,47/0,53.
Câu 25: Ý nào sau đây không phải là các khâu chủ yếu trong quy trình chuyển gen ?
A. Tạo ADN tái tổ hợp .
B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận .
C. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp .
D. Chuyển AND tái tổ hợp vào thể truyền đưa vào cơ thể sinh vật .
Câu 26: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua
A. 1 lần nhân đôi.	B. 3 lần nhân đôi.	C. 4 lần nhân đôi.	D. 2 lần nhân đôi.
Câu 27: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là :
A. Sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể .
B. Sự phân hoá khả năng sống sót của những kiểu gen khác nhau trong quần thể .
C. Sự phân hoá khả năng sống sót của những cá thể khác nhau trong quần thể .
D. Sự phân hoá khả năng sinh sản của những cá thể khác nhau trong quần thể .
Câu 28: Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do
A. Đặc điểm cấu tạo theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng ngoại cảnh
B. Kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên
C. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải
D. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại dạng thích nghi nhất
Câu 29: Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?
A. Đột biến xôma.	B. Đột biến ở giao tử.
C. Đột biến ở hợp tử.	D. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi.
Câu 30: Khi lai caø chua löôõng boäi quaû ñoû vôùi caø chua löôõng boäi quaû vaøng F1 thu ñöôïc toaøn quaû ñoû. Töù boäi hoùa F1 baèng coânsixin roài ñem 2 caây F1 lai vôùi nhau F2 thu ñöôïc 67 caây quaû ñoû: 6 caây quaû vaøng, tính traïng do 1 gen qui ñònh. Goïi gen A qui ñònh tính traïng troäi gen a qui ñònh tính traïng laën thì kieåu gen cuûa caùc caây F1 ñem lai laø:
A. ♂ Aa X ♀ Aa	B. ♂ Aa X ♀ AAaa	C. ♂ AAaa X ♀ A	D. ♂ AAaa X ♀ Aaaa
Câu 31: Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể, bao gốm:
A. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ nhập cư, mức độ phát tán.
B. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư, mức độ phát tán.
C. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ phát tán.
D. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ nhập cư, mức độ xuất cư, mức độ phát tán.
Câu 32: Điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa liên kết gen và hoán vị gen ?
A. Mỗi gen qui định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn hoăc không hoàn toàn .
B. Các gen qui định các tính trạng cùng nằm trên 1 NST
C. P thuần chủng, F1 đồng tính, F2 không phân li .
D. Đều phụ thuộc vào giới tính của loài và môi trường .
Câu 33: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. triplet.	B. anticodon.	C. codon.	D. axit amin.
Câu 34: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
A. 2400	B. 2040	C. 1800	D. 3000
Câu 35: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là:
A. Lần đầu tiên giải thích được sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp li thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị.
B. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.
C. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.
D. Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.
Câu 36: Trong kyõ thuaät AND taùi keát hôïp, emzim caét ñöôïc söû duïng ñeå caét phaân töû AND daøi thaønh caùc ñoaïn ngaén laø:
A. ARN polimerza	B. AND polimerza	C. AND ligaza	D. AND restrictaza
Câu 37: Cấu trúc và thể thức phát triển của Côaxecva ngày càng được hoàn thiện dưới tác dụng của:
A. Sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ	B. Chọn lọc tự nhiên
C. Các hoạt động của núi lửa	D. Nguồn năng lượng mặt trời
Câu 38: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
A. 718.	B. 179.	C. 539.	D. 359.
Câu 39: Biện pháp nào có tác dụng lớn tới sự cân bằng sinh thái?
A. Bảo vệ các loài sinh vật.
B. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
C. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
D. Phục hồi và trồng rừng mới.
Câu 40: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, rất đa dạng và phong phú.
C. Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới.
D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.
II. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ được chọn làm một trong 2 phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn: (từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
Câu 42: Theo Đacuyn chọn lọc nhân tạo bắt đầu từ khi nào ?
A. Từ khi loài người xuất hiện.
B. Từ khi sự sống xuất hiện.
C. Từ khi khoa học chọn giống được hình thành.
D. Từ khi loài người bắt đầu biết trồng trọt, chăn nuôi.
Câu 43: Một quần thể có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5. Số kiểu gen có được trong quần thể ngẫu phối nói trên là:
A. 2700	B. 1200	C. 3700	D. 8100
Câu 44: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.	B. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
C. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.	D. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
Câu 45: ÔÛ moät loaøi thöïc vaät coù 10 nhoùm gen lieân keát, moät nhoùm goàm 20 teá baøo sinh döôõng cuûa loaøi noùi treân ñeàu nguyeân phaân ba ñôït lieân tieáp. Soá nhieãm saéc theå ñôn moâi tröôøng noäi baøo phaûi cung caáp cho toaøn boä quaù trình nguyeân phaân noùi treân laø:
A. 1600	B. 2800.	C. 1400	D. 3200
Câu 46: F1: dò hôïp 2 caëp gen, coù kieåu hình quaû troøn, ñoû. Hai tính traïng töông phaûn laø quaû baàu duïc, vaøng. Cho F1 töï thuï phaán, F2 thu ñöôïc 4 loaïi kieåu hình, trong ñoù kieåu hình mang hai tính traïng laën chieám 0,64%. Moïi dieãn bieán trong giaûm phaân ôû teá baøo sinh noaõn vaø teá baøo sinh haït phaán ñeàu ngang nhau. Kieåu gen

File đính kèm:

  • docDe thi thu DHCD lan 2.doc