Đề thi môn Hoá học trường THCS Định Công

Câu I: (4 điểm)

1. Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng Sắt Pirit FeS2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và hoá chất cần thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hoá học điều chế các chất đó?

2. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3,Fe2O3,SiO2.

 Câu II : (6,5đ)

1, Hãy dùng một hoá chất để nhận biết 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau : K2CO3 ; (NH4)2SO4 ; MgSO4 ; Al2(SO4)3; FeCl3

2, Tìm công thức hoá học của các chữ cái A, B, C , D, E, G và viết các phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau :

 a, Al A B C A NaAlO2

 b, Fe D E Fe2O3 D F G FeO

 

doc6 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Hoá học trường THCS Định Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục yên định
 Trường thcs định công
đề thi môn hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên người gia đề: Bùi Văn Thanh
Thành viên thẩm định đề: Nguyễn Văn Điều
 đề thi
Câu I: (4 điểm)
1. Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng Sắt Pirit FeS2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và hoá chất cần thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hoá học điều chế các chất đó?
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3,Fe2O3,SiO2.
 Câu II : (6,5đ)
1, Hãy dùng một hoá chất để nhận biết 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau : K2CO3 ; (NH4)2SO4 ; MgSO4 ; Al2(SO4)3; FeCl3 
2, Tìm công thức hoá học của các chữ cái A, B, C , D, E, G và viết các phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau : 
 a, Al A B C A NaAlO2 
 b, Fe D E Fe2O3 D F G FeO 
CâuIII:( 3 điểm)
 Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol AlCl3 .Hỏi thu dung dịch chứa chất gì ? bao nhiêu mol?
CÂU IV: (6,5 điểm)
 Cho 14,8 gam gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Nung B đến nhiệt độ cao thì còn lạii 14 gam chất rắn. 
Mặt khác, cho 14,8 gam hổn hợp vào 0,2 lít dd CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất kết tủa rồii đem cô cạn dd thì thu đượcc 62 gam chất rắn.
 Xác định kim loại.
 Hướng dẩn chấm
Nội dung trả lời
10 điểm
Câu i. 
4,0 điểm
 to
- Nung quặng Sắt Pirit trong không khí:
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2#
- Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp:
 Điện phân
có màng ngăn
2NaCl + 2 H2O 2 2NaOH + 2Cl2#+ H2#
 t0
- Điều chế Fe:
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
 t0 
 V2O5
- Điều chế H2SO4:
 2SO2 + O2 2SO3#
 SO3 + H2O H2SO4
- Điều chế FeSO4:
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2#
 t0
- Điều chế Fe(OH)3:
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3$+ 3NaCl
- Điều chế NaHSO4:
NaOH + H2SO4 NaHSO4+ H2O
0,5 điểm
O,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu ii
6,5 điểm
1.
Cho dung dịch NaOH vào cả 6 lọ dung dịch .
+ Nếu không có phản ứng là dung dịch K2CO3 (0,25 đ) .
Nếu có chất mùi khai bốc lên là ( NH4)2SO4 
PTHH: ( NH4)2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + 2 NH3 + 2H2O 
+ Nếu có chất kết tủa trắng hơi xanh là FeCl2
	FeCl2 + 2NaOH à Fe(OH)2 + 2NaCl.
 Trắng hơi xanh 	
+ Nếu có chất kết tủa nâu đỏ là FeCl3 . 
	FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl. 
 (Nâu đỏ)
+ Nếu có chất kết tủa trắng không tan là MgSO4
	MgSO4 + NaOH à NO2SO4 + Mg(OH)2 
 trắng 
+ Nếu có chất kết tủa trắng tạo thành sau đó tan trong dung dịch NaOH dư là Al2(SO4)3 Al2(SO4)3 + 6NaOH à 3 Na2SO4 + 2Al(OH)3
	Al(OH)3 + NaOH à NaAlO2 + 2H2O
2.
a, Al à À Bà Cà À NaAlO2
- A Tạo ra từ Al - A Tạo NaAlO2 A là Al2O3
-A là Al2O3 C là Al(OH)3 B Là muối tan của nhôm.
Ta có dãy biến hoá là : 
Al à Al2O3 à AlCl3 à Al(OH)3 à Al2O3àNaA1O2
tt0
Phương trình hoá học 
tt0
(1) 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) Al2O3 + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2O
(3) Al3 + 3NaOH à Al(OH)3 +3NaCl (4) 2Al(OH)3 Al2O3 +3H2O
(5) Al2O3 +2NaOH à 2NaAlO2 +H2O
b, Fe à D Fe2O3 àD D là muối sắt III. VD: FeCl3
Eà Fe2O3 E là Fe(OH)3 Gà FeO G là Fe(OH)2
F là muối (II) VD: FeCl2 Ta có dãy biến hoá :
FeàFeCl3 àFe(OH)3 àFe2O3 àFeCl3 àFeCl2 àFe(OH)2 àFeO 
tt0
Phương trình hoá học 
(1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3 NaOH àFe(OH)3 + 3NaCl
tt0
(3) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O (4) FeO3 + 6HCl à2FeCl3 + 3H2O
(5)2FeCl3+Feà 3FeCl2(6) FeCl2 + 2NaOH àFe(OH)2 + 2NaCl 
tt0
(7) Fe(OH)2 FeO + H2O
(2,0 điểm)
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
(4,5 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu III.
3,0 điêm
P/Ư: 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3 NaCl (1)
 a b
 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O (2) (1/4đ)
Theo P/Ư(1) 
 Khi a =3b dung dịch có chứa NaCl với số mol = số mol kiềm = a = 3b (1/4đ)
 Khi a < 3b dung dịch có chứa NaCl với số mol = số mol kiềm = a Và chứa 
 AlCl3 Với số mol = b - 1/3 a (1/4đ)
 Khi a > 3b phản ứng (1) dư kiềm với số mol kiềm dư là a - 3b nên:
Theo (1),(2)
 Khi a - 3b = b tức a = 4b dung dịch có chứa NaCl với số mol = 3b và có chứa 
 NaAlO2 = b ( mol) hay a - 3b (mol) (1/4đ)
 Khi a - 3b < b tức a < 4b dung dịch có chứa NaCl với số mol = 3b
 NaAlO2 = a - 3b (mol) (1/4đ)
 Khi a - 3b > b tức a > 4b dung dịch có chứa NaCl với số mol = 3b
 NaAlO2 = b (mol) Và NaOH dư = a - 3b - b = a - 4b (1/4đ)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu iV:
6,5 điểm
Gọi M là kớ hiệu của kim loại và là nguyờn tử khối của kim loại. Cụng thức của oxit và muối sunfat kim loại lần lượt là MO và MSO4.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M, MO và MSO4.
Theo bài ra, khối lượng của hỗn hợp là 14,8 gam.
Ta cú: x.M + (M + 16)y + (M + 96)z = 14,8 (I) 
-Phản ứng của hỗn hợp với dd H2SO4: điểm)
M + H2SO4 → MSO4 + H2 (1) 
 x mol x mol x mol
 MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (2) 
 y mol y mol 
 MSO4 + H2SO4 → khụng phản ứng
 z mol
Theobài ra, nH= x = (mol) 
Theo (1), nM = nH= x = 0,2 (mol) (*) 
Dung dịch A chứa (x + y + z) mol MSO4 và H2SO4 dư sau cỏc p.ư (1) và (2).
-Dung dịch A tỏc dụng với NaOH: 
 MSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + M(OH)2↓ (3) 
 (x + y + z) mol (x + y + z) mol
 NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O (4) 
- Nung kết tủa B:
 M(OH)2↓ MO + H2O (5) 
 (x + y + z) mol (x + y + z) mol
Theo bài ra, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa B là 14 gam.
Ta cú: (M + 16) (x + y + z) = 14 (II) 
- Phản ứng của hỗn hợp với CuSO4: Chỉ cú M phản ứng.
Theo bài ra, nCuSO= 0,2.2 = 0,4 (mol) 
 M + CuSO4 → MSO4 + Cu (6) 
 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
Theo (*), nM = 0,2 mol.
Từ (6) suy ra nCuSOtgpư = nM = 0,2 (mol) 
Sau p. ư (6), CuSO4 cũn dư 0,4 – 0,2 = 0,2 (mol) 
Vậy chất rắn thu được sau khi chưng khụ dung dịch gồm (z + 0,2) mol MSO4 và 0,2 mol CuSO4. (0,5 điểm)
Ta cú: (M + 96) (z + 0,2) + (0,2.160) = 62 (III) 
Từ (I), (II) và (III) ta cú hệ phương trỡnh sau:
 x.M + (M + 16)y + (M + 96)z = 14,8 (I)
 (M + 16) (x + y + z) = 14 (II) (0,5 điểm) 
 (M + 96) (z + 0,2) + (0,2.160) = 62 (III) 
 xM + My + 16y + Mz + 96z = 14,8 (a)
 Mx + My + Mz + 16x + 16y + 16z = 14 (b)
 Mz + 0,2M + 96z + 19,2 + 32 = 62 (c)
Lấy (a) trừ (b) ta được: 80z – 16x = 0,8 (d)
Thay x = 0,2 ở (*) vào (d) ta được: 80z = 4 z = 0,05
Thay z = 0,05 vào (c) ta tỡm được M = 24. 
 Vậy kim loại cần tìm là Mg
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

File đính kèm:

  • docDE THI HSG HOA 9(4).doc
Giáo án liên quan