Đề thi môn hoá học kì II thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề)

Câu1:Các nguyên tử kim loại ở phân lớp ngoài cùng có

 A. nhiều e B. có 1,2 hoặc 3e C. có 4e D. có 5,6,7e

Câu2: Sơ đồ sau biểu diễn tính chất hoá học nào của kim loại ? M- ne = Mn+

 A. tính dễ bị oxi hoá B.tính dễ bị khử C. tính oxi hoá D. tính kim loại yếu

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn hoá học kì II thời gian 60 phút ( không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở gd-đt tuyên quang 	đề thi môn hoá học kì ii
Trường thpt Hoà phú	Thời gian 60 phút( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:.............................................. 	( Đề gồm 5 trang)
Lớp:.............
Đề bài: Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B,C,D,E..... trước đáp án đúng
Câu1:Các nguyên tử kim loại ở phân lớp ngoài cùng có
	A. nhiều e 	B. có 1,2 hoặc 3e 	C. có 4e 	D. có 5,6,7e
Câu2: Sơ đồ sau biểu diễn tính chất hoá học nào của kim loại ? M- ne = Mn+
	A. tính dễ bị oxi hoá 	B.tính dễ bị khử 	C. tính oxi hoá 	D. tính kim loại yếu
Câu3: Cho 2 cặp oxi hoá khử Al3+/Al và Cu2+/Cu, phản ứng xảy ra theo chiều:
	A. 2Al3+ + 3Cu đ 3Cu2+ + 2Al	B. 3Al3+ + 2Cu đ 2Cu2+ + 3Al
	C. 2Al + 3Cu2+ đ 2Al3+ +3Cu	D. 3Al + 2Cu2+đ3Al3+ +2Cu
Câu4: Một vật chế tạo từ hợp kim Zn, Cu để trong không khí ẩm. Vật bị ăn mòn theo kiểu nào? Kim loại nào bị ăn mòn?
	A. Ăn mòn hoá học, Cu bị ăn mòn	B. Ăn mòn điện hoá, Zn bị ăn mòn
	C. Ăn mòn điện hoá, Cu bị ăn mòn	D. Ăn mòn hoá học, Zn bị ăn mòn
Câu5: Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịchAgNO3 0,1mol/l. Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng bạc sinh ra là bao nhiêu?
	A. 1,08g và 0,325g	B. 0,325g và 10,8g
	C. 0,325g và 1,08g	D. 3,25g và 1,08g
Câu6: Cho dãy các ion sau: Zn2+, Fe2+,Pb2+, H+, Cu2+, Ag+. Đi từ Zn2+ đến Ag+ trong dãy trên , chiều tính chất oxi hóa
	A. không biến đổi	B. giảm dần	C. vừa tăng, vừa giảm	D. tăng dần
Câu7: Cho 2,8 g hỗn hợp bột kim loại Ag, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, người ta thu được 0,896 lit khí màu nâu đỏ duy nhất(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại Ag, Cu trong hỗn hợp lần lượt là
	A. 77,14% và 22,86%	B. 2,286% và 77,14%
	C.22,86% và 77,14%	D.7,714% và 22,86%
Câu8: Nhúm cỏc kim loại nào sau đều tỏc dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? 
	A-Na, K, Mg, Ca	 	B-Be, Mg, Ca, Ba 
C-Ba, Na, K, Ca 	D-K, Na, Ca, Zn 
Cõu 9: Dựng dung dịch Na2CO3 có thể làm mềm loại nước cứng	
	A- nước cứng tạm thời	B. cả A và B	 
C- nước cứng vĩnh cửu	D. không làm mềm được
Cõu 10: Phương trình điện phân nào sau là sai:
 A. 4MOH (điện phân nóng chảy) đ 4M + 2H2O 
 B. 2ACln (điện phân nóng chảy) đ 2A + nCl2 
 C. 4 AgNO3 + 2 H2O đ 4 Ag + O2 + 4 HNO3 
 D. 2 NaCl + 2 H2O đ H2 + Cl2 + 2 NaOH (có vách ngăn). 
Cõu11: Dóy kim loại nào sau đõy đó được xếp theo chiều tăng dần của tớnh khử? 
 	D- Ca, K, Mg, Al	 B- K, Ca, Mg, Al 	C- Al, Mg, K, Ca 	 A- Al, Mg, Ca, K 
Cõu 12: Có 6 dd đựng trong 6 lọ : NH4Cl ; ( NH4)2SO4 ; MgCl2 ; AlCl3 ; FeCl2 ; FeCl3 Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây có thể giúp nhận biết 6 chất trên :
 A.Na(dư) B. dd Ba(OH)2(dư) C.dd BaCl2 D.dd NaOH(dư) E.ddAgNO3
Cõu 13: a) Cho 2,3 gam một kim loại kiềm R hoà tan hoàn toàn trong nước tạo 200 ml dung dịch A và thu được 1,12 lớt khớ hiđro ở điều kiện tiờu chuẩn. R là
	A-Al	 B-Na	C- Li	D-K	E-Ca 	
Cõu 14: Cho 200 ml dung dịch A(Cõu 13) tỏc dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M . 	Khối lượng kết tủa sinh ra là
	A- 15,6g	B- 1,65g	C- 1,56g	D- 16,5g
Câu15: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 14,9 gam muối clorua của kim loại hóa trị I thu được 2,24 lit khí ở anot( đktc). Kim loại đó là
 A-Na	 B-Al	C- Li	D-Ca	E-K 
Cõu 16: Trong quá trình sản xuất nhôm, bằng phương pháp điện phân nóng chảy xảy ra hiện tượng dương cực tan là do phản ứng nào dưới đây?
	 A. C+ 2O CO2 	 B. C + OCO	 C.3Fe + 2O2Fe3O4	D.Cả Avà B
Câu17: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là
A.lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết 
B.lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan 1 phần 
C.xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan 
D. không quan sát được hiện tượng xảy ra
Câu18: Trộn 8,1 gam bột nhôm với 48 gam bột Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là
Câu19: Cho sơ đồ phản ứng sau: AlAl2O3AlCl3 A KAlO2
	 	 B NaAlO2
a. Chất Avà B là: 
	A. Al2O3, Al(NO3)3 	 B. Al(NO3)3, KOH 	C. Al(NO3)3, Al2O3 	 D. KOH, Al2O3
Cõu 20: Chất tham gia : (1), (2), (3), (4), (5) trong sơ đồ lần (Cõu 19) lượt là
 	A.O2, HCl, Al(OH)3, KOH, NaOH	B. O2, KCl, Al(OH)3, KOH, NaOH
 	C. O2, HCl, NaOH, KOH, 	D. NaOH, O2, HCl, KCl, KOH
Câu21: Những kim loại nào được điều chế từ các quặng sau: (Ghép số 1 hoặc 2, 3 tên gọi tương ứng các chữ cái A, B, C, D, E cho phù hợp)
Tên quặng
Tên kim loại
1
Boxit
A
Đồng
2
Hematit
B
Sắt
3
pirit
C
Natri
D
Nhôm
E
Magie
	A. 1D- 2B- 3B	B. 1B- 2A- 3C	C. 1D- 2E- 3D	D. 1A- 2B- 3B
Câu22: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là:
	A. hematit	B.manhetit	C. xiđerit 	D.pirit
Câu23: Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ lớn hơn 5700C thì tạo ra sản phẩm là 
	A. FeO và H2	B. Fe2O3và H2	C. Fe3O4 và H2	D. Fe(OH)3và H2	
Câu 24: Cho 20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí hiđro thoát ra (đktc). Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là
	A. 52,5g	B. 60g	C. 56,4g	D.55,5g
Câu 25: Sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+có cấu hình e
	A. 1s22s23s23p63d34s2	B. 1s22s23s23p63d44s1
	C. 1s22s23s23p63d94s2	D. 1s22s23s23p63d5
Cõu 26: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O . Số lượng các đồng phân của X là
	A.4	C.6
	B.5	D.7
Cõu 27: Chỉ dùng hoá chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có công thức phân tử C3H8O ?
	A. AL	B. Cu(OH)2
	C. Dung dịch AgNO3/ NH3	D. CuO
 Cõu 28: Khi oxi hoá ancol A bằng CuO, thu được anđehit B, vậy ancol A là.
	A. Ancol bậc 1	B. Ancol bậc 2
	C. Ancol bậc 3	D. Ancol bậc 1 hoặc ancol bặc 2
Cõu 29: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O ?
	A.2	B.3
	C.4	D.5
Cõu 30: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
	A.Phenol có tính axit mạnh hơn etnol
	B. Phenol có tính axit yếu hơn etnol
	C.Phenol khôngcó tính axit 
	D.Phenol có tính bazơ yếu.
Cõu 31: X là ancol no, đa chức, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O2 . Vậy công thức của X là.
	A. C3H6(OH)2	B. C3H5(OH)3
	C. C4H7(OH)3	D. C2H4(OH)2
Cõu 32: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi ( từ trái sang phải) của các chất : CH3CHO, C2H5OH, H2O là.
	A. H2O ,C2H5OH ,CH3CHO
	B. H2O ,CH3CHO, C2H5OH
	C. CH3CHO, H2O ,C2H5OH
	D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.
Cõu 33: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là.
	A. CnH2n-m(COOH)m
	B. CnH2n+2-m(COOH)m
	C. CnH2n+1(COOH)m
	D. CnH2n-1COOH
Cõu 34: Chỉ dùng 1 hoá chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí C2H2 và HCHO ?
	A. Dung dịch AgNO3/ NH3.	B. Dung dịch NaOH
	C. Dung dịch Br2 	D. Cu(OH)2
Cõu 35: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ?
	A.(CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
	B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
	C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
	D. (C6H5 )2NH và C6 H5CH2OH 
Cõu 36: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: Tinh bột,saccarozơ, glucozơ, người ta dùng một thuốc thử nào dưới đây?
	A. Dung dich Iot.	B. Dung dịch HCl
	C. Cu(OH)2 / OH-	D. Dung dịch AgNO3/NH3
Cõu 37: Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với CH3COOH?
	A.C6H5OH.	B. C6H5ONa.
	C. C6H5NH2	D. C6H5CH2OH
Cõu 38: Nếu cho glierin tác dụng với axit axetic thì có thể tạo thành tối đa bao nhiêu loại este?
	A. 3	B.4
	C.5	D.6
Cõu 39: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 ?
	A.2	B.3
	C.4	D.5
Cõu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 ankin thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số mol hỗn hợp ankin đã đốt cháy là.
	A. 0,15 mol.	B. 0,25 mol
	C.0,08 mol.	D.0,05 mol
IV. Đáp án và thang điểm: Mỗi câu đúng được 0,4 điểm . tổng số điểm toàn bài là 10 điểm 
Câu số
Đáp án
Câu số
Đáp án
1
B
21
A
2
A
22
B
3
C
23
A
4
B
24
D
5
C
25
D
6
D
26
D
7
A
27
D
8
C
28
A
9
B
29
D
10
A
30
A
11
D
31
B
12
C
32
A
13
B
33
B
14
C
34
A
15
E
35
C
16
D
36
C
17
A
37
A
18
B
38
C
19
C
39
B
20
C
40
D

File đính kèm:

  • docde thi thu lop 12E.doc
Giáo án liên quan