Đề thi môn Hóa học 12 - Trung tâm đào tạo lập trình viên Hưng Yên Aptech

C©u 1 : Chất có thể dùng để làm mất tính cứng của nước là

A. Na2CO3. B. H2SO4 C. HCl. D. Na2SO4

C©u 2 : Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là

A. Thạch cao sống B. Đá vôi C. Thạch cao khan D. Vôi tôi

C©u 3 : Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 8,5 B. 2,0 C. 2,2 D. 6,4

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Hóa học 12 - Trung tâm đào tạo lập trình viên Hưng Yên Aptech, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO 
LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ HƯNG YÊN APTECH
Đề thi .......
Khối : ...
Thời gian thi : ..
§Ò thi m«n Hoa 12 TN
(M· ®Ò 111)
C©u 1 : 
Chất có thể dùng để làm mất tính cứng của nước là
A.
Na2CO3.
B.
H2SO4
C.
HCl.
D.
Na2SO4
C©u 2 : 
Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là
A.
Thạch cao sống
B.
Đá vôi
C.
Thạch cao khan
D.
Vôi tôi
C©u 3 : 
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A.
8,5
B.
2,0
C.
2,2
D.
6,4
C©u 4 : 
Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
A.
C6H5OH	+	CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O
B.
2CH3COOH + 2Na	→	2CH3COONa + H2.
C.
2C2H5OH	+ 2Na	→	2C2H5ONa + H2.
D.
CH3COOH	+ NaOH	→ CH3COONa + H2O
C©u 5 : 
Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là
A.
K2O
B.
Al2O3
C.
MgO.
D.
CuO
C©u 6 : 
Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là
A.
2,24 lít
B.
4,48 lít
C.
6,72 lít.
D.
3,36 lít.
C©u 7 : 
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A.
Tinh bột
B.
Protein.
C.
Glucozơ
D.
Saccarozơ.
C©u 8 : 
Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A.
Trùng ngưng
B.
Axit - bazơ
C.
Trao đổi.
D.
Trùng hợp.
C©u 9 : 
Cho dãy các kim loại: Fe, W, Hg, Cu. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A.
Fe
B.
W
C.
Cu
D.
Hg
C©u 10 : 
Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
A.
K2SO4.
B.
NaNO3.
C.
KNO3.
D.
NaOH
C©u 11 : 
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A.
4,48
B.
3,36
C.
6,72
D.
2,24
C©u 12 : 
Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là
A.
5,4
B.
2,7
C.
1,35
D.
8,10
C©u 13 : 
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A.
BaCl2.
B.
KNO3.
C.
FeCl3
D.
K2SO4
C©u 14 : 
Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A.
Al
B.
Na
C.
W
D.
Fe
C©u 15 : 
Khi thuỷ phân CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là
A.
CH3COONa và CH3ONa
B.
CH3COOH và C2H5OH
C.
CH3COONa và C2H5OH
D.
C2H5COOH và CH3ONa
C©u 16 : 
Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức phân tử C2H4O2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là
A.
3
B.
1
C.
2
D.
4
C©u 17 : 
Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:
2Al(OH)3	+	3H2SO4 ®	Al2(SO4)3 +	6H2O 
Al(OH)3	+	KOH	 ®	 KAlO2 + 2H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất
A.
Có tính axit và tính khử
B.
Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
C.
Có tính bazơ và tính khử.
D.
Có tính lưỡng tính.
C©u 18 : 
Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + CO2
3FeO + 10HNO3	®	3Fe(NO3)3	+ NO + 5H2O 
A.
Vừa cóa tính khử vừa có tính õi hóa
B.
Chỉ có tính bazơ
C.
Chỉ có tính khử.
D.
Chỉ có tính Oxi hóa
C©u 19 : 
Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.
Fe
B.
Cu
C.
Ag
D.
Al
C©u 20 : 
Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A.
16,0
B.
8,0
C.
12,0
D.
14,0
C©u 21 : 
Thuốc thử duy nhất có thể dùng phân biệt hai khí SO2 và CO2 là
A.
H2O
B.
Dung dịch Ba(OH)2
C.
Dung dịch Br2
D.
Dung dịch NaOH
C©u 22 : 
Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A.
Mg
B.
Na
C.
Al
D.
Fe
C©u 23 : 
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A.
α-amino axit.
B.
Este.
C.
β-amino axit.
D.
axit cacboxylic
C©u 24 : 
Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là
A.
Na2CO3
B.
NaNO3.
C.
Mg(NO3)2.
D.
HCl.
C©u 25 : 
Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là
A.
2Cl- → Cl2 + 2e
B.
Cl2 + 2e → 2Cl-.
C.
Cu2+ + 2e → Cu
D.
Cu → Cu2+ + 2e
C©u 26 : 
Cho các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancol etylic, natri axetat. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A.
4
B.
3
C.
1
D.
2
C©u 27 : 
Polivinyl clorua có công thức là
A.
B.
C.
D.
C©u 28 : 
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A.
1
B.
4
C.
3
D.
2
C©u 29 : 
Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A.
Fe(NO3)2
B.
HNO3.
C.
AgNO3.
D.
Cu(NO3)2.
C©u 30 : 
Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion : Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,... Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ các chất thải trên ?
A.
HNO3
B.
Nước vôi dư
C.
Giấm ăn
D.
Etanol
C©u 31 : 
Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A.
BaCl2
B.
Na2CO3.
C.
NaCl.
D.
NaOH.
C©u 32 : 
Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A.
Tím
B.
Vàng
C.
Đỏ
D.
Đen
C©u 33 : 
Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A.
CH3NH2.
B.
H2NCH2COOH
C.
CH3COOH.
D.
NH3
C©u 34 : 
Chất phản ứng được với axit HCl là
A.
C6H5OH (phenol).
B.
C6H5NH2 (anilin).
C.
HCOOH.
D.
CH3COOH.
C©u 35 : 
 Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A.
1s22s2 2p63s2
B.
1s22s2 2p6.
C.
1s22s2 2p63s1
D.
1s22s2 2p63s23p1
C©u 36 : 
Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công thức cấu tạo của X là
A.
HCOOCH3.
B.
CH3COOCH3
C.
C2H5COOCH3.
D.
CH3COOC2H5.
C©u 37 : 
Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A.
Sr
B.
Mg
C.
Ca
D.
Ba
C©u 38 : 
Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A.
HCl.
B.
NaNO3.
C.
H2SO4
D.
NaOH.
C©u 39 : 
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
A.
3
B.
4
C.
2
D.
1
C©u 40 : 
Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A.
13,6
B.
27,2
C.
14,69
3
D.
20,7
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : Hoa 12 TN
M· ®Ò : 111
01
) | } ~
28
{ | ) ~
02
{ | } )
29
{ | ) ~
03
{ ) } ~
30
{ ) } ~
04
) | } ~
31
) | } ~
05
{ | } )
32
) | } ~
06
{ | ) ~
33
{ ) } ~
07
{ | ) ~
34
{ ) } ~
08
{ | } )
35
{ | ) ~
09
{ | } )
36
{ ) } ~
10
{ | } )
37
{ | } )
11
{ ) } ~
38
{ | } )
12
{ ) } ~
39
) | } ~
13
{ | ) ~
40
) | } ~
14
{ | ) ~
15
{ ) } ~
16
{ | ) ~
17
{ | } )
18
) | } ~
19
{ | } )
20
) | } ~
21
{ | ) ~
22
{ ) } ~
23
) | } ~
24
) | } ~
25
{ | ) ~
26
{ | } )
27
{ ) } ~

File đính kèm:

  • docde thi thu TN hoa 12 so 7.doc
Giáo án liên quan