Đề thi lý thuyết chọn giáo viên dạy giỏi huyện chu kỳ 2011-2013. môn thi: hóa học thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1.(2,0 điểm)

Anh( chị) hãy cho biết những ưu điểm của bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó xây dựng bản đồ tư duy và nêu ngắn gọn cách sử dụng bản đồ tư duy đó để dạy bài "Rượu Etylic" (Hóa học 9)

Câu 2.(2,0 điểm).

a. Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những loại quặng nào?.

b. Cho mỗi quặng đã được làm sạch tạp chất vào dung dịch axit HNO3 thấy chúng đều tan, có những trường hợp có khí màu nâu bay ra. Các dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl2. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi lý thuyết chọn giáo viên dạy giỏi huyện chu kỳ 2011-2013. môn thi: hóa học thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đúng: 
 * Phải phân biệt HCl, NaCl bằng cách: Cho ít giọt dung dịch 2 mẫu thử lên tấm kính đun đến khô: 
	+ Dung dịch nào để lại vết mờ là: NaCl
	+ Dung dịch không để lại vết mờ là: HCl
* Dùng dung dịch HCl phân biệt kết tủa Mg(OH)2 – tan; BaSO4 – không tan, suy ra 2 dung dịch tương ứng ban đầu.
2
Câu 3
(5 điểm)
Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
Các PTHH khi cho phần 1 vào dung dịch HCl:
	Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 	(1)
	FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O 	(2)
0,5
	nHCl ban đầu = = 0,8(mol)
	→ 
0,25
Từ (1): nFe = = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
→ → (*)
0,5
Từ (1): nHCl = 2= 2.0,1= 0,2(mol)
mddA = 200 + mddB = 217 + 33 = 250(g)
0,5
nHCl dư = nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)
0,25
Từ (2): 	(**)
0,5
Từ (*) và (**) ta có phương trình
	= → Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4
0,5
Các PTHH khi cho phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng:
	2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O	(3)
	2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O	(4)
Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4	(5)
0,75
Nếu H2SO4 dư Û (5) không xẩy ra:
 → max =+ = 0,175(mol) → max = 3,92(lít)
0,25
Nếu H2SO4 không dư: (5) xẩy ra:
min Û nFe ở (5) = ở (3) và (4)
Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x
 → ở (3) và (4) =+ 
→ có pt: + = x => x = 
nFe (3) = 0,1 - = 
Khi đó min = = 0,05 (mol) 
=> min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 	1,12 < V < 3,92
1
Câu 4
(5 điểm)
Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
Các PTHH : C2H4 + H2O D C2H5OH	(1)
0,25
Vrượu nguyên chất = → mrượu = 0,8 . 11,5 = 9,2 (g) 
	=> nrưọu= 
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% → 
0,5
Khi đốt cháy hỗn hợp ta có: C2H4 + 3 O2 2CO2 + 2 H2O	(2)
	X + O2 CO2 + H2O	(3)
	CO2 + Ca(OH)2 →	CaCO3 + H2O	(4)
	2CO2 + Ca(OH)2 →	Ca(HCO3)2 	(5)
1
, 	
 trong có 0,025 mol C2H4.	
0,25
Bài toàn này phải xét hai trường hợp:
1. Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư => (5) không xảy ra: 
→ → 
vì mdd nước lọc không đổi so với ban đầu 
	→ → = 7,1 - 3,124 = 3,976(g)
	→ = 
Từ (2) 
→ 	
	→ (vô lí, vì khi đốt mọi CxHy ta luôn có: )
1
2. Trường hợp 2 CO2 dư: (5) có xảy ra
→ 
	→ 
→ 
	→ 
=> →
→ X là ankan: CnH2n+2 	→→ n = 1 	Vậy X là CH4
2
Câu 5
(2 điểm)
Vì A tác dụng với dd H2SO4 10% không có khí thoát ra, có 0,96 gam chất rắn nên A chứa kim loại không tác dụng dd H2SO4 để tạo ra khí H2, được sinh ra khi oxit của nó bị CO khử. Mặt khác A phải chứa oxit không bị khử bởi CO, oxit đó hòa tan được trong dung dịch H2SO4 tạo dung dịch muối.
0,5
Giả sử oxit tác dụng với CO là R2On, oxit không tác dụng với CO là M2Om
PTHH: M2Om + mCO2M + mCO2
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ta có => nM = 
mM = => MM = 32m(g) Lần lượt thử các giá trị m = 1, 2, 3. 
Giá trị phù hợp: m = 2; MM = 64; Kim loại là Cu → CTHH oxit: CuO
0,25
0,25
0,25
- Khi cho A tác dụng dd H2SO4: 
	R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O
Gọi x là số mol R2On trong A. Ta có => MR = 9n
Lần lượt thử các giá trị n = 1, 2, 3. 
Giá trị phù hợp: n = 3; M = 27; Kim loại là Al → CTHH oxit: Al2O3
0,75
 - Cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
------------- Hết --------------
PHÒNG GD PHÙ MỸ	 KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
 -------------------	 NĂM HỌC: 2004 – 2005
 Đề chính thức 	 --------------------------------	 
	Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
	Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (1,5đ)
Khi dạy bài Axit axetic, theo Anh (chị):
Để chuẩn bị giới thiệu tính axit cho HS hiểu và tự viết ra được các PTPƯ minh họa, GV nên khắc sâu cho HS những kiến thức gì?
Giải thích như thế nào trong phản ứng este hóa người ta thường cho thêm một lượng nhỏ axit H2SO4 đậm đặc?
Câu 2: (1,5đ) 
 Dung dịch A có chứa 2 muối AgNO3 và Fe(NO3)2 thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Thêm Mg vào dd A thu được dd B chứa 2 muối tan.
- Thí nghiệm 2: Thêm Mg vào dd A thu được dd C chứa 3 muối tan
- Thí nghiệm 3: Thêm Mg vào dd A thu được dd D chứa 1 muối tan.
Giải thích mỗi trường hợp bằng phương pháp hóa học?
Câu 3: (2đ) 
Hỗn hợp A gồm C2H4 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 7,5. Đem hỗn hợp A qua Ni, t0 thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 9. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp A, B. Tính hiệu suất phản ứng C2H4 và H2?
Câu 4: (2,5đ)
Cho 9,2g Na vào 160ml dung dịch có d = 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. sau phản ứng, tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung và nồng độ % của các muối tạo thành trong dung dịch?
Câu 5: (2,5đ)
Đem 16,16g hỗn hợp X gồm Fe và FexOy hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dd HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd Y và 0,896 lít khí ở đktc. Thêm một lượng dd NaOH dư vào dd Y, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 17,6g chất rắn. Xác định CT FexOy.
-----HẾT-----
PHÒNG GD PHÙ MỸ	 KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
 -------------------	 NĂM HỌC: 2006 – 2007
 Đề chính thức 	 --------------------------------	 
	Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
	Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1: (3đ)
Khi dạy bài một số bazơ quan trọng ở lớp 9 THCS, Anh (Chị) hãy nêu các ứng dụng của Ca(OH)2 và chỉ ra những ứng dụng đó dựa trên những phương trình hóa học nào?
Câu 2: (2đ) 
 Phương pháp hóa học nào có thể thu được khí: H2 khô tinh khiết khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl; Khí cacbonic khô tinh khiết khi cho canxicacbonat tác dụng với dung dịch HCl.
Câu 3: (2đ) 
Hỗn hợp A gồm có bột Al và bột oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm, thu được 92,35 gam chất rắn C. cho dung dịch NaOH dư tác dụng với chất rắn C, thu được 8,4 lít khí ở đktc và còn lại phần không tan D. hòa tan lượng chất D bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng người ta phải dùng 60 gam dung dịch H2SO4 98%.
Tính khối lượng A2O3 tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm.
Xác định CTPT của oxit sắt.
Câu 4: (3đ)
1/ Xác định CTCT các chất ở sơ đồ sau và cho biết sản phẩm khi cho C tác dụng với rượu n-propylic trong điều kiện đun nóng với dd H2SO4.
	C3H6Br2 A B C ( C là một axit đa chứa)
2/ Một hợp chất hữu cơ D mạch thẳng, chỉ chứa nhóm chức tác dụng được với Na.
- Đốt cháy một ít D thu được khí CO2 và hơi nước.
- Một lít hơi chất D ở đktc có khối lượng bằng 4,02 gam.
- Cho D tác dụng hết với Na thấy thể tích khí H2 thoát ra bằng thể tích chất D đã phản ứng ở cùng điều kiện. Xác định CTCT của D.
-----HẾT-----
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TỈNH NINH BÌNH MÔN HOÁ 
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1(5điểm)
	a). Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất X ( C, H, O) trong oxi thu được V lít CO2(đktc) và m gam nước, biết khối lượng mol của X là M. Tìm CTPT của X. Bài toán này có nhiều cách giải anh chị hãy đề xuất 3 cách giải cho bài toán trên.
	b). Áp dụng tìm công thức đúng của X , viết các đồng phân của X và nêu các tính chất hoá học của các đồng phân đó. Bíêt a = 1,8(g), V = 1,344 lít, m = 1,08 (g) và M = 60.
Câu 2 (3 điểm)
	a). Anh chị hãy nêu các bước giải bài toán phân biệt các chất, áp dụng hãy phân biệt các chất X ở trên. Hãy cho biết sự khác nhau khi giải bài toán phân biệt và bài toán nhận biết chất.
	b). Cho hỗn hợp gồm FeO, BaO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch D và chất rắn không tan B. Thổi CO2 dư vào dung dịch D thu được kết tủa. Cho CO dư đi qua chất rắn B thu được chất rắn E, cho E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có khí bay ra, cho dung dịch sau phản ứng vào dung dịch KMnO4 dư. Viết các PTPƯ cho các quá trình trên (biết M+7 trong môi trường axit về M+2).
Câu 3(2 điểm)
	Cho hỗn A gồm 3,64 gam một oxit, một hidroxit, một muối cacbonat của kim loại M có hoá trị II vào 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch chứa một muối duy nhất muối này có nồng độ 10,867% và có khối lượng riêng là 1,093g/ml và có nồng độ mol là 0,545M.
	a). Xác định kim loại M
	b). Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp A.
Chú ý: Đây là đề do tôi nhớ lại khi thi, về câu chữ có thể không chính xác 100% nhưng nội dung là chính xác.
	ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS 
Câu 1(2 điểm): 
Anh (chị) hãy phân tích nhiệm vụ thứ 4 trong 7 nhiệm vụ chung của ngành học phổ thông do sở GD&ĐT đề ra trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học. 
Câu 2 (4 điểm): Anh (chị ) Hãy cho biết những vấn đề chung về: 
a) Đổi mới giáo dục THCS đối với mục tiêu bài học. (1,0 điểm): 
b) Yêu cầu đổi mới giáo dục THCS về phương pháp dạy học (2,0 điểm):
- Yêu cầu chung.
- Yêu cầu cụ thể đối với giáo viên.
c) Nêu vai trò của công nghệ thông tin (CNTT) trong đổi mới phương pháp dạy học ? Những ưu điểm nổi bật. (1,0 điểm) 
Câu 3 (4 điểm): 
a) Anh (chị) hãy cho biết vai trò của giáo viên khi tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm ? (2,0 điểm)
b) Anh (chị) hãy cho biết các hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra, hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05/10/2006 và Quyết định số: 51/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 15/9/2008 của bộ GD&ĐT. (1,0 điểm)
Vận dụng: Học sinh A có điểm trung bình các môn cả năm như sau: 
Toán Văn Lý Hoá Sinh Địa Sử Anh CN GDCD MT AN TD
7.9 8.5 8.7 8,4 8.6 9,0 8,5 8,1 8,3 7,9 8,2 8,2 3.1 
- Xếp loại lực học cả năm của học sinh A ? Vì sao ? (1,0 điểm)
------------
HƯỚNG DẪN CHẤM 
THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC THCS
Môn thi: lý thuyết (vòng 1)
-----------------------------------------------------------------
Câu 1(2 điểm): 
Phân tích (ngắn gọn) nhiệm vụ thứ 4: "Tổ chức thực hiện tốt phương pháp dạy học tích cực, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục"
1. Tổ chức tốt phương pháp dạy học tích cực: (1 điểm)
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học. 
- GV là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, động viên, trọng tài ...
- Lấy học sinh làm trung tâm; Chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động; Bồi dưỡng PP tự học, khả năng làm việc theo nhóm. 
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác động vào tình cảm, tạo hứng thú cho HS.
2. Đổ

File đính kèm:

  • docDe thi GVG Hoa THCS 20112013 co dap an.doc
Giáo án liên quan