Đề thi kiểm tra chất lượng ôn thi Đại học, Cao đẳng lần 2 môn Sinh học - Trường THPT Thạch Thành I

Câu 1: Mỗi nuclêôxôm có cấu trúc gồm :

A. phân tử histôn được quấn bởi 1 đoạn AND dài 146 cặp nuclêôtit.

B. lõi là 8 phân tử histon được một đoạn AND gồm 146 cặp nuclêôtit quấn 1 3/4 vòng.

C. lõi là 8 phân tử histon được một đoạn AND gồm 140 cặp nuclêôtit quấn 1 3/4 vòng.

D. lõi là một đoạn AND gồm 146 cặp nuclêôtit được bao bọc bởi 8 phân tử prôtêin.

Câu 2: Cho các bệnh và hội chứng sau. Bệnh hay hội chứng nào không cùng loại với các bệnh và hội chứng còn lại:

 1. Hội chứng Đao 2. Hội chứng siêu nữ 3. Bệng bạch tạng 4. Hội chứng Etuôt 5. Hồng cầu hình liềm.

A. 1,3 B. 3,5 C. 2,4 D. 2,5

Câu 3: Người ta tiến hành lai giữa 2 cây ngô có kiểu gen như sau: P = me A aBB x bo AAbb. Biết A, a nằm trên cặp NST thường số 2. B, b nằm trên cặp NST số 3.

 Kiểu gen của con lai 2n – 1 xẩy ra do sự phân li không bình ở bố tại cặp NST số 2.

 A. AAB, A aB B. ABb, aB b C. ABb , A aB D. AAb , aBB

Câu 4: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, mỗi gen qui định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Tính theo lí thuyết phép lai : Mẹ A aBbDDEe x Bố aaBbDdEe sẽ cho tỉ lệ kiểu hình giống bố là:

 A. 27/32 B. 3/32 C.9/64 D.9/32.

Câu 5: ở ruồi giấm, lai giữa các dạng thuần chủng thân xám , cánh dài với thân đen , cánh cụt được F1 100% thân xám, cánh dài. Cho F1 x F1 được F2 có tỉ lệ: 0,705 thân xám, cánh dài ; 0,205 thân đen, cánh cụt ; 0,045 thân xám, cánh cụt ; 0,045 thân đen, cánh dài.

Cho con cài F1 lai phân tích thì tỉ lệ ruồi sinh ra là:

A. 0,45 thân xám, cánh dài : 0, 45 thân đen, cánh cụt : 0,05 thân xám , cánh cụt : 0,05 thân đen, cánh dài.

B. 0,41 thân xám, cánh dài : 0, 41 thân đen, cánh cụt : 0,09 thân xám , cánh cụt : 0,09 thân đen, cánh dài.

C. 0,45 thân xám, cánh cụt : 0, 45 thân đen, cánh dài : 0,15 thân xám , cánh dài : 0,15 thân đen, cánh cụt.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra chất lượng ôn thi Đại học, Cao đẳng lần 2 môn Sinh học - Trường THPT Thạch Thành I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiểu gen sau AB Dd với f= 20% đem lai phân tích.
 ab
 A. 60% B. 30% C. 40% D. 10%.
Câu 36: Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên là không đúng? 
A. Trong một quần thể đa hỡnh thỡ chọn lọc tự nhiờn đảm bảo sự sống sút và sinh sản ưu thế của những cỏ thể mang nhiều đột biến trung tớnh qua đú biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 
B. Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiờn là sự phõn hoỏ khả năng sống sút và khả năng sinh sản của những kiểu gen khỏc nhau trong quần thể. 
C. Chọn lọc tự nhiờn làm cho tần số tương đối của cỏc alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xỏc định. 
D. Chọn lọc tự nhiờn khụng chỉ tỏc động với từng gen riờng rẽ mà tỏc động với toàn bộ kiểu gen, khụng chỉ tỏc động với từng cỏ thể riờng rẽ mà cũn đối với cả quần thể.
Câu 37: Khi lai 2 cá thể P cùng loài với nhau được F1 có tỉ lệ:
 0,54 mắt đỏ, tròn ; 0,21 mắt đỏ, dẹt
 0,21 mắt trắng, tròn ; 0,04 mắt trắng, dẹt.
Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và gen nằm trên NST thường. Kiểu gen của P và bản đồ di truyền của 2 gen qui định 2 tính trạng trên là: 
A. Ab x Ab, 8cM hoặc 40cM
 aB aB
B. Ab x Ab, 40cM.
 aB aB
C. AB x AB, 16cM hoặc 40cM.
 ab ab
D. Ab x Ab, 16cM .
 aB aB
Câu 38: Nhõn tố tiến hoỏ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà khụng làm thay đổi tần số alen trong quần thể là: 
	A. giao phối khụng ngẫu nhiờn 	B. chọn lọc tự nhiờn 
	C. di nhập gen 	D. đột biến.
Câu 39: ở sinh vật nhân thực biết 1 chach chữ Y của 1 đơn vị tái bản có 20 đoạn okazaki. Gen này thực hiện nhân đôi 2 lần. Để hoàn tất quá trình nhân đôi của 1 đợn vị tái bản thì cần số đoạn mồi là:
 A. 60 B. 80 C. 126 D. 168. 
Câu 40: Cơ chế nào sau đây hình thành nên thể dị đa bội.
A. NST tự nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng 2n.
B. NST tự nhân đôi nhưng không phân li trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n.
C. Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm (2n) của cùng 1 loài.	 	 
D. Lai xa kết hợp với đa bội hóa.
Câu 41: Cú 4 dũng ruồi giấm tử 4 vựng địa lớ khỏc nhau .trờn NST số 2 khi phõn tớch trỡnh tự gen người ta thu được kết quả 
Dũng 1:ABFEDCGHIK 	 Dũng 2: ABCDEFGHIK 
Dũng 3: ABFEHGIDCK 	Dũng 4: ABFEHGCDIK 
Nếu dũng 3 là dũng gốc thỡ loại đột biến đó sinh ra ba dũng kia là loại đột biến nào và trỡnh tự phỏt sinh cỏc dũng đú như thế nào 
	A.chuyển đoạn dũng 4,3,2,1 B.chuyển đoạn dũng 3,4,1,2
	C. đảo đoạn dũng 4,3,2,1 D. đảo đoạn dũng 3,4,1,2
Câu 42: Quan sỏt phả hệ mụ tả sự di truyền của một bệnh qua ba thế hệ ở người như sau:
 - Nam bị bệnh
 - Nữ bị bệnh
	a	Đột biến gen trội trờn NST thường 	b	Đột biến gen lặn trờn NST giới tớnh X
	c	Đột biến gen lặn trờn NST thường 	d	Đột biến gen trội trờn NST giới tớnh X
Câu 43: Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chửng ở thực vật là:
A. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
B. Dung hợp tế bào trần khác loài.
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
D. Cả A và C.
Câu 44: Bộ ba kế tiếp mã mở đầu trên mARN là AGX, bộ ba đối mã tương ứng bộ ba đó trên tARN là:
A. 5’XGU 3’	 B. 5’GXU3’	 C. 5’UGX 3’	 D. 5’TGX3’
Câu 45: Vì sao thể đa bội ở động vật thường hiếm gặp?
A. Vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra bình thường.
B. Vì quá giảm nguyên phân luôn diễn ra bình thường.
C. Vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tử không bình thường.
D. Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ánh hưởng tới quá trình sinh sản.
Câu 46: Chiều dài của một gen là 0,51micrômet. Mạch 1 của nó có 400A, 500T, 400G. Phân tử mARN có chiều dài tương ứng vừa được tổng hợp trên mạch 2 của gen có số nu từng loại là:
A. U= 200; G= 400 ; X =200 ; A = 700. 
B. U= 400; G= 400 ; X =200 ; A = 500
C. U= 500; G= 400 ; X =200 ; A = 400
D. U= 300; G= 400 ; X =200 ; A = 600
Câu 47: Tiến hoá tiền sinh học là giao đoạn tiến hoá hình thành:
A. các hợp chất hữu cơ từ hợp chất vô cơ.
B. các tế bào sơ khai và sau đó hình thành các tế bào sống đầu tiên.
C. các cơ thể đơn bào , các loài sinh vật như ngày nay dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
D. cả A và C đều đúng.
Câu 48: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10.000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng.
A. 0,25 B. 0,00495 C. 0,0495 D.0,0198.
Câu 49: Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí và cách li tập tính.
B. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá.
C. Con đường địa lí và sinh thái.
D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá.
Câu 50: Điều nào không đúng về sự liên quan giữa ổ sinh tháI và sự cạnh tranh giữa các loài như thế nào?
A. Những loài có ổ sinh tháI giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh.
B. Những loài có ổ sinh tháI giao nhau càng it thì cạnh tranh với nhau càng yếu.
C. Những loài có ổ sinh thái không giao nhau càng lớn thì không cạnh tranh với nhau.
D. Những loài có ổ sinh thái không giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng yếu.
 .Hết..
 Sở GD- ĐT Thanh Hoá Đề Thi Kiểm tra chất lượng ôn thi ĐH- CĐ lần 2
Trường THPT Thạch Thành I Môn: Sinh Học 
 Thời gian làm bài: 90 phút
 Mã đề 225
Câu 1: Cú 4 dũng ruồi giấm tử 4 vựng địa lớ khỏc nhau .trờn NST số 2 khi phõn tớch trỡnh tự gen người ta thu được kết quả 
Dũng 1:ABFEDCGHIK 	 Dũng 2: ABCDEFGHIK 
Dũng 3: ABFEHGIDCK 	Dũng 4: ABFEHGCDIK 
Nếu dũng 3 là dũng gốc thỡ loại đột biến đó sinh ra ba dũng kia là loại đột biến nào và trỡnh tự phỏt sinh cỏc dũng đú như thế nào 
	A.chuyển đoạn dũng 4,3,2,1 B.chuyển đoạn dũng 3,4,1,2
	C. đảo đoạn dũng 4,3,2,1 D. đảo đoạn dũng 3,4,1,2
Câu 2: Quan sỏt phả hệ mụ tả sự di truyền của một bệnh qua ba thế hệ ở người như sau:
 - Nam bị bệnh
	a	Đột biến gen trội trờn NST thường 	b	Đột biến gen lặn trờn NST giới tớnh X
	c	Đột biến gen lặn trờn NST thường 	d	Đột biến gen trội trờn NST giới tớnh X
Câu 3: Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chửng ở thực vật là:
A. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
B. Dung hợp tế bào trần khác loài.
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
D. Cả A và C.
Câu 4: Trong gen cấu trúc vùng điều hoà là vùng:
Nằm ở đầu 5/ của mạch mã gốc, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN- polimeraza nhận biết và liên kết để khởi đầu phiên mã.
Nằm ở đầu 3/ của mạch mã gốc, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN- polimeraza nhận biết và liên kết để khởi đầu phiên mã.
Mang thông tin mã hoá axitamin.
Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 5: Một cặp bố mẹ sinh bốn người con 1 có nhóm máu AB, 1 có nhóm máu B, 1 có nhóm máu O, 1 có nhóm máu A. Xác suất để cặp bố mẹ trên sinh 3 ngời con đều nhóm máu O là 
 A. 3,125%. 	 B. 1,5625%. 	 C. 9,375%. D. 4,6875%.
Câu 6: Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch phân tử AND được tổng hợp liên tục , mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn.
A.Do cấu trúc phân tử AND là đối song song và enzim AND- polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5/- 3/.
B. Vì để làm tăng tốc độ tổng hợp AND.
C. Vì để thuận tiện cho việc phiên mã và giải mã di truyền.
D. Do enzim AND- polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5/- 3/.
Câu 7: Trong trường hợp nào sau đây có sự di truyền liên kết:
Các gen trội lặn hoàn toàn cùng qui định 1 loại tính trạng.
Các gen trội lặn hoàn toàn cùng qui định các loại tính trạng khác nhau.
Các cặp gen qui định các cặp tính trạng đang xét nằm gần nhau trên cùng 1 NST.
Các tính trạng đang xét luôn luôn biểu hiện cùng với nhau trong các thế hệ lại
Câu 8: Một loài có bộ NST 2n = 18. Số loại thể tam nhiễm kép tối đa có thể được hình thành trong loài là:
 A. 42. B .21. C. 9 D. 36
Câu 9: Một gen bị đột biến do tác nhân đột biến là chất 5- BU. PhảI qua mấy lần nhân đôi mới phát sinh gen đột biến và số gen không mang đột biến cặp G – X là:
A. 3; 8 B. 2;1 C. 3;7 D. 1; 2.
Câu 10: Một quần thể ban đầu cú thành phần kiểu gen là 0,2 BB: 0,4 Bb: 0,4 bb. Biết rằng cỏc cỏ thể cú KG BB khụng cú khả năng sinh sản . Tần số kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ tự phối thứ nhất là
 A. 0,22	.	B. 0,25 C. 0,125. D. 0,04 
Câu 11: ở sinh vật nhân thực biết 1 chach chữ Y của 1 đơn vị tái bản có 20 đoạn okazaki. Gen này thực hiện nhân đôi 2 lần. Để hoàn tất quá trình nhân đôi của 1 đợn vị tái bản thì cần số đoạn mồi là:
 A. 60 B. 80 C. 126 D. 168. 
Câu 12: Cơ chế nào sau đây hình thành nên thể dị đa bội.
A. NST tự nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng 2n.
B. NST tự nhân đôi nhưng không phân li trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n.
C. Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm (2n) của cùng 1 loài.	 	 
D. Lai xa kết hợp với đa bội hóa.
Câu 13: Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng có quan hệ trội lặn hoàn toàn,ít nhất 1 cơ thể đem lai dị hợp về 2 cặp gen, tỉ lệ con lai giống với tỉ lệ của lai một cặp tính trạng của Menđen thì các tính trạng đó di truyền:
A. liên kết gen khong hoàn toàn. B. tương tác gen
C. liên kết hoàn toàn. D phân li độc lập.
Câu 14: ở ngô màu sắc ngô do 2 gen không alen qui định . Cho ngô hạt trắng giao phối với ngô hạt trắng được F1 gồm 1610 hạt, trong đó hạt màu đỏ có 300 hạt , còn lại là hạt màu trắng.Tính theo lí thuyết , số hạt đỏ dị hợp có ở F1 là: 
 A. 300 hạt. B 200 hạt C, 100 hạt 400 hạt. 
Câu 15: Vai trò chủ yếu cảu chọn lọc tự nhiên đối với tiến hoá nhỏ là:
A. phân hoá khả năng sống sót cảu các cá thể thích nghi nhất.
B. Phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
D. Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá. 
Câu 16: ở người sự rối loạn phân li ở cặp NST giới tính của 1 tế bào sinh trứng trong quá trình phân bào sẽ dẫn đến sự xuất hiện 
A. một trứng bình thường.
B. một trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST giới tính.
C. một trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST giới tính.
D. Cả 3 khả năng trên đều có thể xẩy ra.
Câu 17: Trong kĩ thuật lai tế bào, dung hợp tế bào trần sử dụng
A. cá

File đính kèm:

  • docDE THI THU DAI HOC LAN 2 MON SINH( THACH THANH 1).doc