Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Bình - Mã đề thi 132 (Có đáp án)
Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
B. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
C. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
D. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
Câu 2: Hiện tượng phản xạ toàn phần
A. Thường xảy ra khi ánh sáng gặp bề mặt nhẵn bóng
B. Là trường hợp đặt biệt nên không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
C. Luôn xảy ra trong ánh sáng truyền từ môi trường có chiết xuất lớn qua môi trường có chiết xuất nhỏ
D. Có cường độ chùm tia phản xạ bằng cường độ chùm tia tới
Câu 3: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. Vặn đinh ốc 2. B. Bàn tay trái. C. Vặn đinh ốc 1. D. Bàn tay phải.
Câu 4: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng điện phân.
C. Hiện tượng mao dẫn. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 5: Đơn vị của từ thông là:
A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Tesla (T). D. Vêbe (Wb).
Câu 6: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. Một hình vuông B. Một tam giác đều
C. Một tam giác vuông cân D. Một tam giác bất kì
Câu 7: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc vặn nút chai. B. Qui tắc cái đinh ốc.
C. Qui tắc bàn tay phải. D. Qui tắc bàn tay trái.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
C. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
TRƯỜNG THPT QUANG BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 02 trang, Số câu trắc nghiệm 12 Số câu tự luận 04 KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Đề thi môn: VẬT LÝ - Lớp 11 Chương trình Cơ bản Ngày thi: tháng 5 năm 2018 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:. Mã đề: 132 Lớp:. Phần 1. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. B. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. D. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Câu 2: Hiện tượng phản xạ toàn phần A. Thường xảy ra khi ánh sáng gặp bề mặt nhẵn bóng B. Là trường hợp đặt biệt nên không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. C. Luôn xảy ra trong ánh sáng truyền từ môi trường có chiết xuất lớn qua môi trường có chiết xuất nhỏ D. Có cường độ chùm tia phản xạ bằng cường độ chùm tia tới Câu 3: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc: A. Vặn đinh ốc 2. B. Bàn tay trái. C. Vặn đinh ốc 1. D. Bàn tay phải. Câu 4: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng điện phân. C. Hiện tượng mao dẫn. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 5: Đơn vị của từ thông là: A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Tesla (T). D. Vêbe (Wb). Câu 6: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là A. Một hình vuông B. Một tam giác đều C. Một tam giác vuông cân D. Một tam giác bất kì Câu 7: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng: A. Qui tắc vặn nút chai. B. Qui tắc cái đinh ốc. C. Qui tắc bàn tay phải. D. Qui tắc bàn tay trái. Câu 8: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng? A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. B. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ. C. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. Câu 9: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. B. C. D. Câu 10: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: A. G∞ = Đ/f. B. G∞ = k1.G2∞ C. D. Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. A. Nằm theo hướng của lực từ. B. Không có hướng xác định C. Nằm theo hướng của đường sức từ. D. Vuông góc với đường sức từ. Câu 12: Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng? A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. C. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. D. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. ----------------------------------------------- Phần 2.Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1.( 3 điểm ) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20 cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính cách thấu kính 30 cm. Xác định vị trí ảnh. Xác định tính chất của ảnh, vẽ ảnh. Câu 2.( 1 điểm ) Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kín R = 12 cm mang dòng điện I = 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây. Câu 3. ( 1 điểm )Tính độ tự cảm của ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20cm. Câu 4.( 2 điểm ) Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm. ----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- de_thi_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_nam_h.doc
- Huong dan cham Vat ly 11 - HKII nam hoc 2017-2018 - Nguyen Thi Hieu.doc