Đề thi khảo sát khối a, b lần 1 năm học 2010 - 2011 môn : hoá học khối 12

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hydrocacbon A, B (thuộc 1 trong 3 dãy đồng đẳng an kan, anken, ankin) bằng O2 rồi thu toàn bộ sản phẩm lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc dư, bình 2 chứa 890ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì khối lượng bình 1 tăng 14,4g và ở bình 2 thu được 133,96g kết tủa. A và B thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Ankađien. B. Ankin. C. Ankan. D. B và C đều đúng.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát khối a, b lần 1 năm học 2010 - 2011 môn : hoá học khối 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à:
A. 26,682 lít.	B. 2,645 lít.	C. 46,6 lít.	D. 5,25 lít.
Câu 29: Cho 100ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được 3,9 gam kết tủa keo. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là:
A. 1,5M.	B. 3,5M.	C. 1,5M và 3,5M.	D. 2M và 3M.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm khí H2S và CO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 19,5. % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X là:
A. 50% và 50%.	B. 59,26% và 40,7%.	C. 43,59% và 56,41%.	D. 35,5% và 64,5%.
Câu 31: Khi hoá hơi hoàn toàn m gam ancol A thì thu được một thể tích hơi bằng thể tích hyđro sinh ra khi cho m gam ancol A tác dụng hết với Na. Các thể tích khí được đo cùng điều kiện. A là:
A. Ancol đơn chức.	B. Ancol 2 chức.	C. Ancol thơm.	D, Ancol bậc 1.
Câu 32: Khi thay thế nguyên tử hyđro ở mạch nhánh của hyđrocacbon thơm bằng nhóm – OH thu được:
A. phênol.	B. xiclohexanol.	C. Ancol thơm.	D. crezol.
Câu 33: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không dùng thêm chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?
A. cả 5 kim loại.	B. Ag, Fe.	C. Ba, Al, Ag.	D. Ba, Mg, Fe, Al.
 Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 34 và 35:
Cho 4,5g hỗn hợp Rubiđi và một kim loại kiềm A vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
Câu 34: Kim loại kiềm A là:
A. Li.	B. Na.	C. K.	D. Cs.
Câu 35: Thành phần % khối lượng của A là:
A. 24,89%.	B. 20,3%.	C. 40,5%.	D. 50,3%.
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 36 và 37:
Cho 0,5g hỗn hợp KNO3 và KCl vào lượng dư dung dịch gồm FeCl2 và HCl, kết thúc phản ứng thu được 100ml khí NO (đktc).
Câu 36: % khối lượng của KNO3 trong hỗn hợp đã dùng là:
A. 90,18.	B. 50,2.	C. 60,4.	D. 40,5.
Câu 37: Khối lượng FeCl2 đã phản ứng là:
A. 1,701.	B. 0,5.	C. 0,675.	D. 0,7.
Câu 38: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng axit HCl dư thu được V lít khí A (đktc) và 2,54 gam chất rắn B. Biết trong hợp kim này khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít.	B. 5,6 lít. 	C. 4,48 lít.	D. 7,84 lít.
Câu 39: Hoà tan hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,792 lít H2 (đktc), khối lượng Zn gấp 4,514 lần khối lượng Mg. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 0,3g và 2,5g.	B. 0,72g và 3,25g.	C. 0,62g và 3,2g.	D. 0,5g và 3,0g.
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 40 và 41:
Đốt cháy V lít hỗn hợp 2 ankin X, Y ở thể khí, cần 8 lít O2, tạo thành 6 lít CO2. Thể tích khí đo cùng điều kiện.
 Trang 3/4 - Mã đề thi 002
Câu 40: Giá trị của V là:
A. 5 lít.	B. 4 lít.	C. 3 lít.	D. 2 lít.
Câu 41: Nếu Vx= Vy thì khi hyđrat hoá X, Y sản phẩm chính là:
A. CH3 – CHO và C2H5 – CO – CH3.	B. CH3 – CHO và C2H5 – CHO.
C. C2H5 – CHO và C2H5 – CO – CH3.	 D. CH3 – CHO và C2H5 – CO – C2H5.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hydrocacbon A, B (thuộc 1 trong 3 dãy đồng đẳng an kan, anken, ankin) bằng O2 rồi thu toàn bộ sản phẩm lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc dư, bình 2 chứa 890ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì khối lượng bình 1 tăng 14,4g và ở bình 2 thu được 133,96g kết tủa. A và B thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankađien.	B. Ankin.	C. Ankan.	D. B; C đều đúng.
Câu 43: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 hyđrocacbon A và B mạch hở (trong phân tử mỗi chất chứa không quá 2 liên kết ) tạo thành 4,4g CO2 và 1,8g H2O. Kết luận nào sau đây đúng?
A. A và B là 2 anken. B. A là ankan; B là ankin, 2 chất có số mol bằng nhau.
C. A là ankan; B là ankadien, 2 chất có số mol bằng nhau. D. A, B, C đều đúng.
Câu 44: Đốt cháy hỗn hợp X gồm một số hyđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch NaOH thì khối lượng dung dịch tăng 12,4g, đồng thời thu được 2 muối có tỉ lệ số mol 1:1 và tổng khối lượng 19g. Các chất trong X thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Anken.	B. Ankin.	C. Aren.	D. Ankađien. 
Câu 45: Kết quả xác định nồng độ mol/lit của các ion trong một dung dịch như sau: Na+: 0,05; Ca2+: 0,01; NO3-: 0,01; Cl- : 0,04; HCO3-: 0,025. Hỏi kết quả đó đúng hay sai?
A. Sai.	B. Đúng.	C. Không xác định được do không cho thể tích dung dịch.
D. Thiếu điều kiện tiêu chuẩn, không xác định được.
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 46 và 47:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X cần 6,72 lít O2 (đktc).
Câu 46: Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2.	B. C3H4O2.	C. C2H4O2.	D. C4H6O2.
Câu 47: Khi thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH dư thì thu được muối Y và chất hữu cơ Z. Công thức của Z là:
A. CH3 – OH.	B. C2H5 – OH.	C. CH3 – CHO.	D. C2H5 – CHO.
Câu 48: Hoà tan 72 gam hỗn hợp Cu và Mg trong H2SO4 đặc dư được 27,72 lít SO2 (đktc) và 4,8 gam S. % khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
A. 50%.	B. 60%.	C. 70%.	D. 80%.
Câu 49: Đốt cháy hết ancol X thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. X là:
A. Ancol 2 chức no.	 B. Ancol đơn chức chứa 1 liên kết đôi.	 C. CH3OH. 	 D, Ancol thơm.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một mol ancol no mạch hở X cần 2,5mol oxi. Sản phẩm thu được khi oxi hoá ancol bằng CuO có công thức là:
A. C2H5 – CHO.	B. (CHO)2.	C. H – CHO.	D. CH3 – CHO.
 . Hết ..
 Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
 Trang 4/4 - Mã đề thi 002
Trường THPT Nông Cống II
Họ và tên:................................ Đề thi khảo sát khối A, B Lần 1 Năm học 2010 - 2011
Số báo danh: ................... Môn : hoá học khối 12 ( Tháng 10 – 2010 )
Mã đề thi: 003
 ( Thời gian: 90 phút,không kể thời gian phát đề) 
 Đề chính thức 
 ( Đề thi có 4 trang)
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; O = 16; C = 12; N = 14; Be = 9; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Rb = 85,5; Cs = 132,9.
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau đây:
Câu 1: Trộn 30ml dung dịch KOH 1M với 20ml dung dịch H3PO4 1M thì trong dung dịch thu được chứa muối gì?
A. KH2PO4 và K2HPO4.	B. K2HPO4 và K3PO4.	C. K2HPO4 và K3PO4.	D. K3PO4.
Câu 2: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thu hỗn hợp muối sunfat có khối lượng là:
A. 3,81g.	B. 4,81g.	C. 5,21g.	D. 4,8g.
Câu 3: Trong các phản ứng sau đây:
CuSO4 + Mg MgSO4 + Cu (1)	CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2+ K2SO4 (2)
CuO +HCl CuCl2 + H2O (3)	Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (4)
CaCO3 CaO + CO2 (5)	CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+ H2O (6)
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (7)	NaCl + H2O NaOH + ẵ H2+ ẵ Cl2 (8)
Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá khử?
A. (1), (8)	B. (1), (2), (3), (8).	C. (1), (4), (7), (8).	D. (1), (3), (4), (6).
Câu 4: Cho 10,4g hỗn hợp 2 ankanol liên tiếp tác dụng hết với Na thu được 1,68 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ankanol là:
A. C6H13OH và C5H11OH.	B. C2H5OH và C3H7OH.
C. CH3OH và C2H5OH.	D. C4H9OH và C3H7- OH.
 Câu 5: Cho ba hợp chất hữu cơ A, B, C đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân tử A là 45,16%, trong B là 23,73%, trong C là 15,05%. Biết cả A, B, C khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức cấu tạo của A, B, C (B; mạch thẳng) lần lượt là:
A. CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2	B. C2H5NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5NH2
C. CH3NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5NH2 D. CH3NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – CH2 – NH2. 
Câu 6: Một mol hỗn hợp 2 ancol A, B tác dụng hoàn toàn với Na thu được 0,75mol H2. A và B là:
A. Một ancol đơn chức và một ancol 2 chức.	B. Hai ancol 2 chức.
C. Một ancol no và một ancol không no.	D. Một ancol đơn chức và một ancol ba chức.
Câu 7: Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2, có hiện tượng gì xảy ra?
A. Băng Mg tắt ngay.	B. Băng Mg vẫn cháy bình thường.
C. Băng Mg cháy mãnh liệt.	D. Băng Mg tắt dần.
Câu 8: : Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 với 100 ml dung dịch Ba(OH)2, nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 bằng 3 lần nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4 gam. Nồng độ mol của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch ban đầu theo thứ tự là:
A. 0,5M; 1,5M.	B. 1M; 3M. 	C. 0,6M; 1,8M.	 D. 0,4M; 1,2M.
Câu 9: Cho dung dịch chứa Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không có sự xuất hiện của ion mới có thể cho tác dụng với chất nào sau đây? 
A. Dung dịch K2CO3.	B. Dung dịch Na2SO4.	C. Dung dịch NaOH.	 D. Dung dịch Na2CO3.
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4	(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.	(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.	(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:
A. 3.	B. 6.	C. 5.	 D. 4.
 Trang 1/4 - Mã đề thi 003
Câu 11: Khi hoá hơi hoàn toàn m gam ancol A thì thu được một thể tích hơi bằng thể tích hyđro sinh ra khi cho m gam ancol A tác dụng hết với Na. Các thể tích khí được đo cùng điều kiện. A là:
A. Ancol đơn chức.	B. Ancol 2 chức.	C. Ancol thơm.	D, Ancol bậc 1.
Câu 12: Khi thay thế nguyên tử hyđro ở mạch nhánh của hyđrocacbon thơm bằng nhóm – OH thu được:
A. phênol.	B. xiclohexanol.	C. Ancol thơm.	D. crezol.
Câu 13: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không dùng thêm chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?
A. cả 5 kim loại.	B. Ag, Fe.	C. Ba, Al, Ag.	D. Ba, Mg, Fe, Al.
 Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 14 và 15:
Cho 4,5g hỗn hợp Rubiđi và một kim loại kiềm A vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
Câu 14: Kim loại kiềm A là:
A. Li.	B. Na.	C. K.	D. Cs.
Câu 15: Thành phần % khối lượng của A là:
A. 24,89%.	B. 20,3%.	C. 40,5%.	D. 50,3%.
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 16 và 17:
Cho 0,5g hỗn hợp KNO3 và KCl vào lượng dư dung dịch gồm FeCl2 và HCl, kết thúc phản ứng thu được 100ml khí NO (đktc).
Câu 16: % khối lượng của KNO3 trong hỗn hợp đã dùng là:
A. 90,18.	B. 50,2.	C. 60,4.	D. 40,5.
Câu 17: Khối lượng FeCl2 đã phản ứng là:
A. 1,701.	B. 0,5.	C. 0,675.	D. 0,7.
Câu 18: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng axit HCl dư thu được V lít khí A (đktc) và 2,54 gam chất rắn B. Biết trong hợp kim này k

File đính kèm:

  • docDe thi HdCd 2010.doc