Đề thi khảo sát đội tuyển học sinh giỏi môn: Lịch sử 8

Câu 1(3 điểm):

 Em hãy cho biết những cơ hội mà nhà Nguyễn có thể đánh Pháp để giành độc lập dân tộc và rút ra nhận xét về thái độ của triều đình nhà Nguyễn?

Câu 2(2 điểm):

 Cho biết nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất? Tình hình nước ta sau hiệp ước này?

Câu 3(3 điểm):

 Trình bày những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Những hoạt động yêu nước này có gì khác với phong trào Cần Vương ở cuối thế kỉ X I X?

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát đội tuyển học sinh giỏi môn: Lịch sử 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD- ĐT Sông Lô
đề thi khảo sát đội tuyển học sinh giỏi
Môn: Lịch sử 8
(Thời gian 120 phút)
Câu 1(3 điểm): 
 Em hãy cho biết những cơ hội mà nhà Nguyễn có thể đánh Pháp để giành độc lập dân tộc và rút ra nhận xét về thái độ của triều đình nhà Nguyễn?
Câu 2(2 điểm): 
 Cho biết nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất? Tình hình nước ta sau hiệp ước này?
Câu 3(3 điểm): 
 Trình bày những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Những hoạt động yêu nước này có gì khác với phong trào Cần Vương ở cuối thế kỉ X I X?
Câu 4(2 điểm): 
 Hoàn cảnh, nội dung, kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản?
(Hết)
Hướng dẫn chấm khảo sát học sinh giỏi
Môn : Lịch sử 8
Câu 1(3 điểm)
 Những cơ hội (1,5 đ)
Khi Pháp đánh Đà Nẵng(1-9-1858) đã vấp phải sức kháng cự của quân dân ta.Pháp gặp rất nhiều khó khăntriều đình nửa vời không kiên quyết đánh giặc. (0,25 đ)
Mặc dù chiếm được Gia Định nhưng quân Pháp chỉ có hơn 1000 quân nhưng triều đình vẫn án binh bất động. (0,25 đ)
Khi Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông, trong nước Pháp rất bất ổn, Pháp lại bị xa lầy ở Me hi cô nhà Nguyễn lại kí với Pháp điều ước 5-6-1862. (0,25 đ)
Năm 1871 trong chiến tranh Pháp- Phổ, Pháp bị thua trận, ở Việt Nam Pháp gặp khó khăn triều đình vẫn không chủ động đánh Pháp. (0,25 đ)
Năm 1873 và 1883 nhân dân ta hai lần làm nên trận Cầu Giấy... (0,25 đ)
Nhận xét (1,5 đ)
- Khi Pháp xâm lược nước ta, nhà Nguyễn có chống Pháp nhưng không kiên quyết, khi Pháp mở rộng chiếm đóng nhà Nguyễn cũng không cùng nhân dân đánh Pháp... từng bước thoả hiệp kí các điều ước bán nước cho Pháp. (0,5đ)
- Với thái độ không kiên quyết triều đình nhà Nguyễn đã từ bỏ con đường đấu tranh truyền thống của dân tộc, nha Nguyễn sợ nhân dân hơn sợ Pháp (0,25 đ)
- Khi đánh Pháp nhà Nguyễn vừa đánh vừa thương lượng....đặt quyền lơi giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc. (0,25 đ)
- Nhà Nguyễn để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp từ chỗ không tất yếu trở thành tất yếu. (0,5 đ)
Câu 2(2 điểm) 
	1. Nội dung Hiệp ước Nhõm Tuất 1862 (1,0 điểm)
	- Triều đỡnh thừa nhận quyền cai quản của nước Phỏp ở 3 tỉnh miền Đụng Nam Kỡ (Gia Định, Định Tường, Biờn Hoà) và đảo Cụn Lụn. (0,25 đ)
	- Mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yờn) cho Phỏp vào buụn bỏn. (0,25 đ)
	- Cho phộp người Phỏp và Tõy Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tụ, bói bỏ lệnh cấm đạo trước đõy. (0,25 đ)
	- Bồi thường cho phỏp một khoản chiến phớ tương đương 288 vạn lạng bạc. Phỏp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đỡnh chừng nào triều đỡnh buộc được dõn chỳng ngừng khỏng chiến (0,25 đ)
	2. Nhận xột về tớnh chất hiệp uớc và thỏi độ triều đỡnh Huế. ( 1 điểm) 
	- Với hiệp ước Nhõm Tuất triều đỡnh Huế đó cắt đất cầu hoà, đi ngược lại với ý chớ nguyện vọng của nhõn dõn, đặt quyền lợi dũng họ đặt lờn trờn quyền lợi của dõn tộc. (0,5 đ)
	- Hiệp ước Nhõm Tuất đó vi phạm nghiờm trọng chủ quyền độc lập của dõn tộc, nhõn dõn ta bất bỡnh phản đối hành động bỏn nước của triều đỡnh Huế. (0,5 đ)
Câu 3(3 điểm)
	Trình bày những hoạt động....
	 Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu (1 đ)
	- Năm 1904 thành lập hội Duy Tân
	- Mục đích : đanh Pháp khôi phục nước Việt Nam độc lập.
	- Năm 1905 Phan Bội Châu sang Nhật và mở ra phong trào Đông Du....
	- Tháng 9- 1908 phong trào Đông Du thất bại.....
 	Hoạt động yêu nước của Phan Chu Trinh (1 đ)
	- Những năn 1907- 1908 cùng với Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân phát động cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì.
 + Mở trường học với chương trình học tập mới.
 + Lập các hội buôn hàng nộiu hoá, các công ty làm nghề thủ công.
 + Diễn thuyết, tuyên truyền đời sống mới, bài trừ những hủ tục lạc hậu.
 - Tổ chức phong trào chống đi phu, chống thuế ở Trung Kì
 	Sự khác nhau (1 đ)
	- Phong trào Cần Vương vẫn thuộc ý thức hệ phong kiến : đấu tranh vì vua, vì một nhà nước phong kiến.
	- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đã mang màu sắc tư tưởng mới, tư tưởng dân chủ tu sản : đấu tranh vì dân tộc , vì dân chủ.
	- Phong trào Cần Vương chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
	- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, bên cạnh đấu tranh vũ trang còn có nhiều hình thức khác : quan hệ ngoại giao, cải cách xã hội, phát triển kinh tế....
Câu 4(2 điểm)
	1. Bối cảnh: (0,75 điểm)
	- Cỏc nước tư bản phương Tõy ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản. Trước tỡnh hỡnh đú, Nhật Bản cần cú sự lựa chon: hoặc duy trỡ chế độ phong kiến mục nỏt để trở thành miếng mồi cho thực dõn phương Tõy, hoặc canh tõn để phỏt triển đất nước. (0,25 đ)
	- 1/1868, sau khi lờn ngội, Thiờn hoàng Minh Trị đó thực hiện một loạt cỏc cải cỏch tiến bộ trờn nhiều lĩnh vực: kinh tế, chớnh trị, giỏo dục, quõn sự nhằm đưa Nhật Bản thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu. (0,25 đ)
	2. Nội dung của cuộc Duy tõn Minh Trị: (1 điểm)
 - Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoỏ bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phỏt triển kinh tế TBCN ở nụng thụn, xõy dựng cơ sở hạ tầng, đường sỏ, cầu cống... phục vụ giao thụng liờn lạc. (0,25 đ)
	- Chớnh trị, xó hội: Bói bỏ chế độ nụng nụ, đưa quý tộc tư sản hoỏ và đại tư sản lờn nắm chớnh quyền. Thi hành chớnh sỏch giỏo dục bắt buộc, chỳ trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trỡnh giảng dạy, cử những học sinh ưu tỳ đi du học ở phương Tõy. (0,25 đ)
	- Quõn sự: Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tõy, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Cụng nghiệp đúng tàu, sản xuất vũ khớ được chỳ trọng...
(0,25 đ)
	3. Kết quả: (0,25 điểm)
	Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, Nhật Bản thoỏt khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phỏt triển thành một nước tư bản cụng nghiệp. 

File đính kèm:

  • docde de suat 2012.doc
Giáo án liên quan