Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn thi: hoá học 9 thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (4,5 điểm)
1. Trình bày phương pháp hoá học làm sạch Nhôm oxit có lẫn Silic dioxit (SiO2) và
Sắt (III) oxit (Fe2O3). Viết các PTHH xảy ra. (1,5 điểm)
2. Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong các lọ riêng biệt: KNO3, MgCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, FeSO4, ZnCl2, CuCl2, CrCl3, AgNO3 (1,5 điểm)
Đề thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi Môn thi: Hoá học 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,5 điểm) Trình bày phương pháp hoá học làm sạch Nhôm oxit có lẫn Silic dioxit (SiO2) và Sắt (III) oxit (Fe2O3). Viết các PTHH xảy ra. (1,5 điểm) Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong các lọ riêng biệt: KNO3, MgCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, FeSO4, ZnCl2, CuCl2, CrCl3, AgNO3 (1,5 điểm) Chọn các chất thích hợp, điền vào sơ đồ dãy biến hoá dưới đây. Viết các PTHH minh hoạ. B D F A A A A C E K Trong đó A là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố (1,5 điểm) Câu 2: (2,5 điểm) Tính nồng độ ban đầu của dung dịch HCl và dung dịch NaOH, biết: Nếu đổ 200 ml dung dịch NaOH vào 50 ml dung dịch HCl thì dung dịch sau phản ứng có nồng độ Bazơ là 0,5M. Nếu đổ 50 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch HCl thì dung dịch sau phản ứng có nồng độ Axit là 1,3M. Câu 3 (3 điểm) Cho 5,68 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M thấy có 5,1 gam kết tủa. Tính khối lượng của MgCO3 và CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu? Câu 4: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi. Oxi hoá hoàn toàn 16 gam hỗn hợp A trong oxi dư thì thu được 28,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nếu lấy 15,6 gam hỗn hợp A hoà tan hoàn toàn trong dung dịch có chứa HCl và H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu được V lit khí B ở đktc và dung dịch C. Tính V? Cô cạn dung dịch C thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 5: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp X gồm metan, axetylen và propylen thu được 3,52 gam CO2. Mặt khác khi cho 448 ml (đktc) hỗn hợp X qua dung dịch brôm dư thì thấy có 4 gam brôm tham gia phản ứng. Tính % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn 2,2g hỗn hợp X, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư . Khối lượng của dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ? Câu 6: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B người ta chỉ thu được nước và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X đối với H2 là 13,5. Biết A, B khác dãy đồng đẳng và cùng loại hợp chất, trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon, Tìm CTPT, CTCT của A, B và tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 1: (4,5 điểm) Trình bày phương pháp hoá học làm sạch Nhôm oxit có lẫn Silic dioxit (SiO2) và Sắt (III) oxit (Fe2O3). Viết các PTHH xảy ra. (1,5 điểm) Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong các lọ riêng biệt: KNO3, MgCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, FeSO4, ZnCl2, CuCl2, CrCl3, AgNO3 (1,5 điểm) Chọn các chất thích hợp, điền vào sơ đồ dãy biến hoá dưới đây. Viết các PTHH minh hoạ. B D F A A A A C E K Trong đó A là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố (1,5 điểm) Đáp án: Cho hỗn hợp vào HCl dư, SiO2 không tan, Al2O3 và Fe2O3 tan. Viết được PTHH Fe2O3 + 6HCl đ 2FeCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2O 0,5 đ Cho dung dịch NaOH dư vào FeCl3 + 3NaOH đ Fe(OH)3¯ + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH đ Al(OH)3¯ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH đ NaAlO2 + H2O 0,5 đ Lọc bỏ kết tủa, sục CO2 dư vào CO2 + H2O + NaAlO2 đ Al(OH)3¯ + NaHCO3 Lấy kết tủa, nung thu được Al2O3 tinh khiết 2Al(OH)3 đ Al2O3 + 3H2O 0,5 đ Thuốc thử: cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 tới dư 0,4 đ KNO3: không có hiện tượng MgCl2: có kết tủa trắng không tan NH4Cl: có khí mùi khai thoát ra (NH4)2SO4: kết tủa trắng và khí mùi khai Al(NO3)3: có kết tủa keo xuất hiện và tan ngay Fe(NO3)3: có kết tủa đỏ nâu FeSO4: có kết tủa trắng xanh, hoá nâu đỏ trong không khí ZnCl2: có kết tủa trắng sau đó tan CuCl2: có kết tủa xanh CrCl3: có kết tủa xanh, sau đó tan AgNO3: có chất rắn màu đen HS viết được các PTHH, mỗi chất nhận biết đúng cho 0,1 đ 3. Có thể xác định nhiều chất tương ứng. Xác định đúng chất cho 0,15 điểm Viết mỗi PTHH đúng đủ điều kiện cho 0,15 điểm Câu 2: (2,5 điểm) Tính nồng độ ban đầu của dung dịch HCl và dung dịch NaOH, biết: Nếu đổ 200 ml dung dịch NaOH vào 50 ml dung dịch HCl thì dung dịch sau phản ứng có nồng độ Bazơ là 0,5M. Nếu đổ 50 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch HCl thì dung dịch sau phản ứng có nồng độ Axit là 1,3M. Đáp án: Đặt nồng độ dung dịch HCl ban đầu là x Đặt nồng độ dung dịch NaOH ban đầu là y TNo1: NaOH + HCl đ NaCl + H2O HS Tính được số mol HCl và NaOH ban đầu, số mol NaOH còn dư, từ đó thiết lập được phương trình toán học theo số mol NaOH dư: 0,2y – 0,05 x = 0,125 (1) 1đ TNo2: NaOH + HCl đ NaCl + H2O HS Tính được số mol HCl và NaOH ban đầu, số mol HCl còn dư, từ đó thiết lập được phương trình toán học theo số mol HCl dư: 0,2x – 0,05 y = 0,325 (2) 1đ Từ (1) và (2) ta tìm được x = 1,9 và y = 1,1 0,5đ Câu 3 (3 điểm) Cho 5,68 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M thấy có 5,1 gam kết tủa. Tính khối lượng của MgCO3 và CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu? Đáp án: Tính được số mol các chất 0,5đ Viết được các PTHH MgCO3 + 2HCl đ MgCl2 + H2O + CO2 ư x mol CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2 ư 0,5đ y mol Hs biện luận được 0,0568 < số mol CO2 < 0,0676 Mà số mol Ba(OH)2 = 0,045 nên tạo thành 2 muối CO2 + Ba(OH)2 đ BaCO3¯ + H2O 0,03 0,03 ơ 0,03 (mol) 2CO2 + Ba(OH)2 đ Ba(HCO3)2 0,03 ơ 0,015 (mol) 0,5đ Số mol CO2 = số mol hỗn hợp = x + y =0,06 mol (1) Khối lượng hỗn hợp 84x + 100y = 5,68 (2) 0,5đ Từ (1) và (2) tìm được x và y, từ đó tìm được khối lượng MgCO3 là 1,68 gam và khối lượng CaCO3 là 4 gam 1đ Câu 4: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi. Oxi hoá hoàn toàn 16 gam hỗn hợp A trong oxi dư thì thu được 28,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nếu lấy 15,6 gam hỗn hợp A hoà tan hoàn toàn trong dung dịch có chứa HCl và H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu được V lit khí B ở đktc và dung dịch C. Tính V? Cô cạn dung dịch C thu được bao nhiêu gam muối khan? Đáp án: Gọi kim loại X hoá trị n và a mol Gọi kim loại Y hoá trị m và b mol Ta có a.MX + b.MY = 16 (1) 0,5đ Thí nghiệm 1: Viết các PTHH oxi hoá X và Y 4X + nO2 đ 2X2On 4Y + nO2 đ 2Y2On Ta có 0,5(2MX + 16n) + 0,5(2MY + 16m) = 28,4 => an + bm = 1,55 (2) 0,5đ Thí nghiệm 2: Ta có a.MX + b.MY = 16 0,975(a.MX + b.MY) = 15,6 Vậy số mol X: 0,975a (mol) và số mol Y: 0,975b (mol) 0,5đ Các PTHH 2X + 2nHCl đ 2XCl + nH2 ư 2X + nH2SO4 đ X2SO4 + nH2 ư 2Y + 2nHCl đ 2YCl + nH2 ư 2Y + nH2SO4 đ Y2SO4 + nH2 ư Từ các PTHH ta có số mol H2 = 0,4875(an + bm) = 0,4875.1,55 = 0,755625 mol => Thể tích H2 = 16,926 lit 1đ b. Theo ĐLBTKL ta có: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng axit – khối kượng Hidro = 15,6 + 36,5.0,4875(an+bm) + 98.0,24375(an+bm) – 0,755625.2 (3) 1đ Thay an + bm = 1,55 vào (3) ta tìm được KL muối = 78,694687 gam 0,5đ
File đính kèm:
- de thi tuyen hsg tinh.doc