Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn thi: Toán - khối: 11

Câu 4. Cho tam giác ABC có đỉnh C(-2; -4), có trọng tâm G(0; 4)

 a, Viết phương trình đường trung tuyến hạ từ đỉnh C của tam giác ABC.

 b, Gọi điểm M(2; 0) là trung điểm của cạnh BC. Tìm toạ độ A, B.

 c, Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với đường thẳng CG.

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn thi: Toán - khối: 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m A và tiếp xúc với đường thẳng CG.
Câu 5. Giải bất phương trình: 
 ..Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:..Số báo danh.
TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2010-2011
	 	 Môn thi: hoá - Khối: 11
 	 Thời gian làm bài: 60 phút
 	 (Không kể thời gian giao đề)
*****
Mã đề 201
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (20 câu - 4 điểm).
Câu 1: Ion X2- có cấu hình e của khí hiếm neon. Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA.	B. Chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. Chu kỳ 2, nhóm IIA.	D. Chu kỳ 3, nhóm II A.
Câu 2: Nhóm chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử?
A. SO2, H2O2, HCl.	 B. Br2, O2, S.
C. H2S, NH3,H2 .	 D.HI, SO2, O3.
Câu 3: Khí CO2 bị lẫn một ít SO2. Để loại hết SO2 có trong hỗn hợp khí ta dẫn hỗn hợp qua lượng dư dung dịch .
A. Nước vôi trong.	B. Nước javen.	C. Clorua vôi.	D. Thuốc tím.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?
A. Dẫn khí NH3 qua dung dịch HCl.
B. Nung Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
C. Sục SO2 vào dung dịch NaOH.
D. Sục Cl2 vào dung dịch KOH.
Câu 5: Tổng hệ số(số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng trong phản ứng của FeS với H2SO4 đặc nóng (sản phẩm SO2) là:
A. 10.	B. 12.	C. 20.	D. 32.
Câu 6: Cho phản ứmg:
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Cl2 bị NaOH khử thành Cl+.	B. Cl2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
C. Cl2 bị NaOH oxi hóa thành Cl-.	D. Cl2 chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hóa.
Câu 7: Cho 1,37 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al tan trong HCl dư thu được 1,232 lít H2 và dung dịch B. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào B, lọc kết tủa thu được rồi nung trong không khí đến khói lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,32.	B. 2,25.	C. 0,8.	 D. 2,23.
Câu 8: Cho 1,56 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thấy khối lượng dung dịch tăng 1,4(g). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng gam muối khan là: (Al = 27, Mg = 24).
A. 6,24.	B. 7,24.	C. 8,24.	D. 9,24.
Câu 9: Dung dịch H2SO4 đặc nguội phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Al, Cu, Mg, Zn.	 B. Cu, CaCO3, CuO, Fe.
C. Cu, Mg, Zn,CuO .	 D. CuS, Al, Mg, FeO.
Câu 10: Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết được các dung dịch H2SO4, NaNO3, NaBr?
A. Dung dịch AgNO3. B. Cu và dung dịch HCl. C. Quỳ tím. D. Ba(OH)2.
Câu 11: Trong dãy: HClO,HClO2, HClO3, HClO4 theo chiều từ trái sang phải thì khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Tính axit tăng, tính khử tăng.	B. Độ bền giảm, tính oxi hóa tăng.
C. Tính axit tăng, độ bền tăng.	D. Độ bền tăng, tính oxi hóa giảm.
Câu 12: Oxit cao nhất của nguyên tố R với oxi là RO3. X là hợp chất của R với hidro. 0,34 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH. R là (S = 32, Se = 79, Te = 128, Po = 209).
A. S.	B. Se.	C. Te.	D. Po.
Câu 13: Nhóm chất nào sau đây đều không tác dụng với H2SO4 loãng nhưng tác dụng được với H2SO4 đặc nóng giải phóng SO2.
A. Cu, S, HBr.	B. Ag, FeSO4, FeS2.	C. Cu2O, H2S, FeS.	D. FeBr3, CuO, S.
Câu 14: Hỗn hợp khí A gồm N2 và O2 có tỷ khối so với H2 là 14,8. % thể tích các chất trong A là:
A. 25% và 75%.	B. 50% và 50%.	C. 60% và 40%.	 D. 40% và 60%.
Câu 15: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều giảm dần lực axit. 
Dung dịch: HCl (1), HF (2) , HI (3), 	HBr (4)
A. 3 > 4 > 1 > 2	B. 1 > 3 > 2 > 4
C. 3 > 1 > 4 > 2	C. 3 > 2 > 4 > 1
Câu 16: Để m gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 3,048 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng đư thu được 0,1008 (lít) SO2 (đktc). Giá trị của m là(Fe = 56, O = 16).
A. 2,88.	B. 2,814.	C. 2,184.	D. 2,183.
Câu 17: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với Al, Fe, FeO, MnO2, KMnO4, CaOCl2, KClO3, Na2CO3, AgNO3. Số phản ứng oxi hóa-khử đã xẩy ra là:
A. 4.	B. 8.	C. 6.	D. 5.
Câu 18: Cho từ từ dung dịch chứa 0,05 mol Na2CO3 vào dung dịch chứa 0,07 mol dung dịch HCl sau phản ứng thu được V(ml) khí. Giá trị của V là:
A. 1120.	B. 784.	C. 448.	D. 896.
Câu 19: Cho cân bằng hóa học sau: N2 + 3H2 2NH3 (1)
Cân bằng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Giảm áp suất chung của hệ. B. Giảm nồng độ N2.
C. Tăng nồng độ NH3. D. Tăng áp suất chung của hệ.
Câu 20: Hóa trị và số oxi hóa của N trong HNO3 lần lượt là:
A. 5 và +5. B. 4 và +5. C. 3 và +5. D. +4 và +5.
PHẦN II: TỰ LUẬN: (5câu-6điểm)
Câu 1(1đ): Viết và cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Điều chế SO2 bằng cách đốt quặng pirit sắt.
b. Cho HCl đặc vào dung dịch thuốc tím.
Câu 2(1đ): Nêu hiện tượng và viết PTPƯ xảy ra khi:
a. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong.
b. Cho bột FeS vào lượng dư dung dịch HCl, đốt khí thu được trong điều kiện thiếu oxi.
Câu 3(2đ): Hòa tan 5,84 gam hỗn hợp A gồm Cu, CuO, Fe bằng lượng dư dung dịch HCl thu được 1,6 gam chất rắn và dung dịch B. Cho lượng dư dung dịch HNO3 dư vào dung dịch B thu được dung dịch C và 0,448 lít khí D gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với không khí là 1,31.
a.Viết các PTPƯ xảy ra.
b.Tính phần trăm khối lượng các chất trong A?
Câu 4(1đ): Nung 2,54 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,82 gam chất rắn X. Để hòa tan hết 3,82 gam X cần V(lít) dung dịch H2SO4 0,05M. Tính V?
Câu 5(1đ): Chỉ dùng nước hãy trình bày phương pháp nhận biết các chất bột sau đựng trong các lọ riêng biệt?
CuSO4, BaCl2, NaCl và AgNO3.
Biết Cu(64), Fe(56), N(14), O(16)
Hết
TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2010-2011
	 	 Môn thi: hoá - Khối: 11
 	 Thời gian làm bài: 60 phút
 	 (Không kể thời gian giao đề)
*****
Mã đề 203
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (20 câu - 4 điểm).
Câu 1: Cho 1,37 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al tan trong HCl dư thu được 1,232 lít H2 và dung dịch B. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào B, lọc kết tủa thu được rồi nung trong không khí đến khói lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,32.	B. 2,25.	C. 0,8.	 D. 2,23.
Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều không tác dụng với H2SO4 loãng nhưng tác dụng được với H2SO4 đặc nóng giải phóng SO2.
A. Cu, S, HBr.	B. Ag, FeSO4, FeS2.	C. Cu2O, H2S, FeS.	D. FeBr3, CuO, S.
Câu 3: Ion X2- có cấu hình e của khí hiếm neon. Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA.	B. Chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. Chu kỳ 2, nhóm IIA.	D. Chu kỳ 3, nhóm II A.
Câu 4: Tổng hệ số(số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng trong phản ứng của FeS với H2SO4 đặc nóng (sản phẩm SO2) là:
A. 10.	B. 12.	C. 20.	D. 32.
Câu 5: Hóa trị và số oxi hóa của N trong HNO3 lần lượt là:
A. 5 và +5. B. 4 và +5. C. 3 và +5. D. +4 và +5.
Câu 6: Khí CO2 bị lẫn một ít SO2. Để loại hết SO2 có trong hỗn hợp khí ta dẫn hỗn hợp qua lượng dư dung dịch .
A. Nước vôi trong.	B. Nước javen.	C. Clorua vôi.	D. Thuốc tím.
Câu 7: Cho phản ứmg:
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Cl2 bị NaOH khử thành Cl+.	B. Cl2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
C. Cl2 bị NaOH oxi hóa thành Cl-.	D. Cl2 chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hóa.
Câu 8: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với Al, Fe, FeO, MnO2, KMnO4, CaOCl2, KClO3, Na2CO3, AgNO3. Số phản ứng oxi hóa-khử đã xẩy ra là:
A. 4.	B. 8.	C. 6.	D. 5.
Câu 9: Nhóm chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử?
A. SO2, H2O2, HCl.	 B. Br2, O2, S.
C. H2S, NH3,H2 .	 D.HI, SO2, O3.
Câu 10: Cho 1,56 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thấy khối lượng dung dịch tăng 1,4(g). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng gam muối khan là: (Al = 27, Mg = 24).
A. 6,24.	B. 7,24.	C. 8,24.	D. 9,24.
Câu 11: Cho cân bằng hóa học sau: N2 + 3H2 2NH3 (1)
Cân bằng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Giảm áp suất chung của hệ. B. Giảm nồng độ N2.
C. Tăng nồng độ NH3. D. Tăng áp suất chung của hệ.
Câu 12: Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết được các dung dịch H2SO4, NaNO3, NaBr?
A. Dung dịch AgNO3. B. Cu và dung dịch HCl. C. Quỳ tím. D. Ba(OH)2.
Câu 13: Cho từ từ dung dịch chứa 0,05 mol Na2CO3 vào dung dịch chứa 0,07 mol dung dịch HCl sau phản ứng thu được V(ml) khí. Giá trị của V là:
A. 1120.	B. 784.	C. 448.	D. 896.
Câu 14: Trong dãy: HClO,HClO2, HClO3, HClO4 theo chiều từ trái sang phải thì khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Tính axit tăng, tính khử tăng.	B. Độ bền giảm, tính oxi hóa tăng.
C. Tính axit tăng, độ bền tăng.	D. Độ bền tăng, tính oxi hóa giảm.
Câu 15: Hỗn hợp khí A gồm N2 và O2 có tỷ khối so với H2 là 14,8. % thể tích các chất trong A là:
A. 25% và 75%.	B. 50% và 50%.	C. 60% và 40%.	 D. 40% và 60%.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?
A. Dẫn khí NH3 qua dung dịch HCl.
B. Nung Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
C. Sục SO2 vào dung dịch NaOH.
D. Sục Cl2 vào dung dịch KOH.
Câu 17: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều giảm dần lực axit.
 Dung dịch: HCl (1), HF (2) , HI (3), 	HBr (4)
A. 3 > 4 > 1 > 2	B. 1 > 3 > 2 > 4
C. 3 > 1 > 4 > 2	C. 3 > 2 > 4 > 1
Câu 18: Oxit cao nhất của nguyên tố R với oxi là RO3. X là hợp chất của R với hidro. 0,34 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH. R là (S = 32, Se = 79, Te = 128, Po = 209).
A. S.	B. Se.	C. Te.	D. Po.
Câu 19: Để m gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 3,048 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng đư thu được 0,1008 (lít) SO2 (đktc). Giá trị của m là(Fe = 56, O = 16).
A. 2,88.	B. 2,814.	C. 2,184.	D. 2,183.
Câu 20: Dung dịch H2SO4 đặc nguội phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Al, Cu, Mg, Zn.	 B. Cu, CaCO3, CuO, Fe.
C. Cu, Mg, Zn,CuO .	 D. CuS, Al, Mg, FeO.
PHẦN II: TỰ LUẬN: (5câu-6điểm)
Câu 1(1đ): Viết và cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 (tạo khí NO).
b. Cho HI vào dung dịch H2SO4 giải phóng SO2
Câu 2(1đ): Nêu hiện tượng và viết PTPƯ xảy ra khi:
a. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho khí ozon qua dung dịch KI lẫn hồ tinh bột.
Câu 3(2đ): Hòa tan 5,88 gam hỗn hợp A gồm Cu, Al2O3, Fe bằng lượng dư dung dịch HCl thu đư

File đính kèm:

  • docde khao sat lop 11.doc
  • docHƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KHAO SAT 11.doc