Đề thi học sinh giỏi vòng tỉnh năm học 2009 - 2010 môn: Hóa, lớp 9

Câu 1 : ( 5 điểm )

 1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:

 Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH.

 2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe¬2(SO4)3 và Fe(OH)3.

 

doc4 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi vòng tỉnh năm học 2009 - 2010 môn: Hóa, lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chính thức	 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2009-2010
 Môn: Hóa, lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Số phách
Giám khảo 2
	Câu 1 : ( 5 điểm ) 
	1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
	 Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH. 
	2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.
	Câu 2: ( 4,5 điểm )
	Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau :
	1. Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
	2. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 96 %. 
Cốc A
Cốc B
	Câu 3 : ( 5,5 điểm)	
 Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng.
 Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng ( như hình vẽ ): 
 Cho vào cốc A 102 gam AgNO3 ; cốc B 124,2 gam K2CO3.
	a. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,3% và 100 gam dd H2SO4 24,5% vào cốc B.
	 Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B ( hay cốc A ) để cân lập lại cân bằng?
	b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy ½ dd có trong cốc A cho vào cốc B. Phải cần thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân lại cân bằng ?
	Câu 4: ( 5 điểm )
	Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. 
	Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.
Cho : Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; H = 1; Pb = 207.
N = 14; O = 16; Ag = 108; K = 39; C = 12
------- Hết -------
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Đề thi học sinh giỏi vòng tỉnh năm học 2009 – 2010
Môn: Hóa, lớp 9
	Câu 1 : ( 5 điểm ) 
	 1. ( 2,25 điểm )
	2Cu + O2 = 2CuO ( t0C)	(1)	(0,25 điểm)
Do A tác dụng với H2SO4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư. 
	Cudư + 2H2SO4 đđ = CuSO4 + SO2 + 2H2O	(2)	(0,25 điểm)
	CuO + H2SO4 đđ = CuSO4 + H2O	(3)	(0,25 điểm)
	2Na + 2H2O = 2NaOH + H2	(4)	(0,25 điểm)
	CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4	(5)	(0,25 điểm)
	Do dd E vừa tác dụng được với dd BaCl2, tác dụng với dd NaOH: 
	 Chứng tỏ dd E có chứa 2 muối	
	SO2 + KOH = KHSO3	(6)	(0,25 điểm)
	SO2 + 2KOH = K2SO3 + H2O	(7)	(0,25 điểm)
	 ( hoặc : KHSO3 + KOH dư = K2SO3 + H2O )
	2KHSO3 + 2NaOH =K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O	(8)	(0,25 điểm)
	K2SO3 + BaCl2 = BaSO3 + 2KCl	(9)	(0,25 điểm)
đpdd
	 2. ( 2,75 điểm )	
đp
có màng
	2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2	(1) (0,5 điểm)	2H2O 2 H2 + O2	(2) (0,25 điểm)
	4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2 ( t0C)	(3)	(0,25 điểm)
	2SO2 + O2 = 2SO3 ( xt: V2O5, t0C)	(4)	(0,25 điểm)
	SO3 + H2O = H2SO4 	(5)	(0,25 điểm)
	Fe2O3 + 3H2 = 2Fe + 3H2O ( t0C)	(6)	(0,25 điểm)
	 Điều chế FeCl3 : 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 ( t0C), cho vào H2O (7)	(0,25 điểm)	
	 	FeSO4: Fe + H2SO4(loãng) = FeSO4 + H2 	(8)	(0,25 điểm)
	Fe2(SO4)3:	Fe2O3 +3H2SO4 = Fe2(SO4)3 +3H2O 	(9) (0,25 điểm) 
	 Fe(OH)3: FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl	(10)(0,25 điểm)
	 Câu 2: (4,5 điểm )	
	1. ( 2,5 điểm )	
	- Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max).	(0,25 điểm)
	Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O	(1)	(0,25 điểm)
	- Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. 	(0,25 điểm)
	CaCO3 + CO2 dư + H2O = Ca(HCO3)2	(2)	(0,25 điểm)
CO2
Ca(OH)2
 Nhận xét: Khi n = n n = max	(0,5 điểm)
CO2
Ca(OH)2
	 Khi n = 2n n = 0	(0,5 điểm)	
	- Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục ,kết tủa trắng xuất hiện trở lại, sau thời gian có tách lớp.	(0,25 điểm)
	Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3 + 2H2O	(3)	(0,25 điểm)
	2. ( 2 điểm )
	- Ban đầu có khí mùi xốc ( SO2 ) thoát ra.	(0,25 điểm)
	Zn + H2SO4đđ = ZnSO4 + SO2 + 2H2O	(1)	(0,25 điểm)
Sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng ( S ): Do dd H2SO4 được 
pha loãng bởi sản phẩm phản ứng có nước tạo ra.	(0,25 điểm)
	3Zn + 4H2SO4 = 3ZnSO4 + S + 4H2O	(2)	(0,25 điểm)
	- Tiếp đến có khí mùi trứng thối thoát ra.	(0,25 điểm)
	4Zn + 5H2SO4 = 4ZnSO4 + H2S + 4H2O	(3)	(0,25 điểm)
	- Sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra ( H2 ): Do nồng độ dd H2SO4 trở nên rất loãng.	(0,25 điểm)
	Zn + H2SO4 loãng = ZnSO4 + H2 .	(0,25 điểm)
Câu 3: ( 5,5 điểm)
AgNO3 
a. ( 3,25 điểm) n = 	(0,25 điểm)
Cốc A
Cốc B
HCl
	 n =	(0,25 điểm)
K2CO3
	 n = 	(0,25 điểm)
H2SO4
	 n = 	(0,25 điểm)	
 * Trong cốc A: AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3 	 (1)	(0,25 điểm)
 HC l 
AgNO3 
HCl pư
 Từ (1): n = n = 0,6 mol < 0,8 : n dư = 0,8-0,6 = 0,2 mol	(0,25 điểm)
AgNO3 
HNO3
AgCl 
	 n = n = n = 0,6 mol	(0,25 điểm)
 Khối lượng ở cốc A (không kể khối lượng cốc): mA = 100 +102 = 202 gam.	(0,25 điểm)
	* Trong cốc B: K2CO3 + H2SO4 = K2SO4 + CO2 + H2O (2)	(0,25 điểm)
K2CO3 dư
H2SO4
K2CO3 pư
	Từ (2): n = n = 0,25mol < 0,9: n = 0,9–0,25 = 0,65 mol (0,25 điểm)
H2SO4
CO2
	 n = n = 0,25 mol	(0,25 điểm)
CO2
ddH2SO4
K2CO3 
 Khối lượng ở cốc B: mB = m + m - m = 124,2 + 100 – (0,25x44)
	 = 213,2 gam	(0,25 điểm)
	Vậy để cân được cân bằng, cần thêm nước vào cốc A : 
H2O
	 m = 213,2 – 202 = 11,2 gam	(0,25 điểm)
	b. ( 2,25 điểm)
AgCl 
ở cốcA
1/2dd A
 Khối lượng dd A:m - m = 213,2 – (0,6x143,5) = 127,1 gam.
	m = 127,1 : 2 = 63,55 gam	(0,25 điểm)
HNO3
(1/2dd A)
	Ta có: n = 0,6 : 2 = 0,3 mol	(0,25 điểm)
HCl dư
(1/2dd A)
	 n = 0,2 : 2 = 0,1 mol	(0,25 điểm)
	ptpư: K2CO3 dư + 2HNO3 = 2KNO3 + CO2 + H2O	(3)	(0,25 điểm)
	 K2CO3 dư + 2HCl dư = 2KCl + CO2 + H2O	 (4)	(0,25 điểm)
	( Hoặc : 2H+ + CO32- = CO2 + H2O )
HCl dư
HNO3
K2CO3 pư
	Từ (3,4): n = 1/2n + 1/2n = 1/2.0,3 +1/2.0,1= 0,2 < 0,65.
K2CO3 pư
CO2
	 Vâỵ: K2CO3 dư, ta có: n = n = 0,2 mol	(0,25 điểm)	 	
B
	m = 213,2 + 63,55 – ( 0,2x 44) = 267,95 gam	 (0,25 điểm)
A
	m = 213,2 – 63,55= 149,65 gam.	(0,25 điểm)
	Vậy để cân được cân bằng, cần thêm nước vào cốc A : 
H2O
	m = 267,95 – 149,65 = 118,3 gam	(0,25 điểm)
t0
	Câu 4: ( 5 điểm)
	2Al + 3S = Al2S3 	(1)	(0,25 điểm)
 T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và Al dư. 
 Theo gt A tdụng dd HCl dư, sp’còn 0,04 gam chất rắn (Vô lý): T/h 1 loại	(0,25 điểm)
 T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và S dư.
	Al2S3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2S	(2)	(0,25 điểm)
	H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3	(3)	(0,25 điểm)
H2S
	 n = 1,344 : 22,4 = 0,06mol	(0,25 điểm)
H2S
PbS
Từ (3): n = n = 0,06mol (Vô lý) : T/h 2 loại	(0,25 điểm)
Vậy T/h 3: Hỗn hợp A phải gồm:Al2S3, Aldư, Sdư.( pứ xãy ra không h/toàn)	(0,25 điểm)
	2Aldư + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 	(2/ )	(0,25 điểm)
(H2S, H2)
Sdư
	Ta có: n = 0,06mol; m = 0,04gam	(0,25 điểm)
H2S
H2
	Từ (3): n = 0,03mol n = 0,06 - 0,03 = 0,03mol	(0,5 điểm)
H2S
Al2S3
	Từ (1,2): n = n = 0,03 : 3 = 0,01mol	(0,25 điểm)
Al2S3
Al pư
	Từ (1): n = 2n = 2 . 0,01 = 0,02mol	(0,25 điểm)
H2
Spư
Al2S3
	 n = 3n = 3 . 0,01= 0,03mol	(0,25 điểm)
Al dư
	Từ (2/ ): n = n = . 0,03 = 0,02mol	(0,25 điểm)
mhh = 1,08 + 1 = 2,08 gam
Al bđ
(0,75 điểm)
	 m = ( 0,02 + 0,02 ). 27 = 1,08 gam 
S bđ
	 m = 0,03.32 + 0,04 = 1 gam
Al bđ 
	 Vậy : % m = = 51,92%	(0,25 điểm)
S bđ
	 % m = 48,08%	(0,25 điểm)
	 - Không cân bằng phản ứng trừ nữa số điểm.
	 - Học sinh có thể giải cách khác. 
------- Hết -------

File đính kèm:

  • docDe thi va dap an HS gioi vong tinh mon Hoa 9.doc