Đề thi học sinh giỏi trường vòng I môn: Hóa học 9 – năm học: 2009 - 2010
Câu 2(2,0 đ)
1, Nhở từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 thấy dung dịch vẩn đục . Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại . Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl vào thấy dung dịch trở nên trong suốt . Giải thích hiện tượng của thí nghiệm trên và viết phương trình phản ứng minh họa.
2,Có gì giống và khác nhau khi nhỏ dần dần cho đến dư :
a) Dung dịch NH3
b) Dung dịch NaOH
vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3(2,0 đ)
Hỗn hợp A gồm MgO và Fe3O4. Cho CO dư qua A và nung nóng . Sau khi phản ứng kết thúc cho toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Mặt khác để hòa tan A cần dùng 170 ml dung dịch HNO3 2M , sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi ôxít trong hỗn hợp A.
b) Tính V
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG VÒNG I MÔN: HÓA HỌC 9 – NĂM HỌC: 2009-2010 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1(2,5 đ) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau: X (6) + H2 A (Mùi trứng thối) +B X + D (1) (2) B (3) +D+Br2 (4) Y+Z E (5) +Y(hoặc Z) A+G b)Cho biết thành phần chính của quặng: Bôxit, Pirit , Manhetit, Hematit. c)Chỉ dùng một hóa chất , hãy phân biệt Fe3O4 , Fe2O3 . Viết phương trình xảy ra. Câu 2(2,0 đ) 1, Nhở từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 thấy dung dịch vẩn đục . Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại . Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl vào thấy dung dịch trở nên trong suốt . Giải thích hiện tượng của thí nghiệm trên và viết phương trình phản ứng minh họa. 2,Có gì giống và khác nhau khi nhỏ dần dần cho đến dư : a) Dung dịch NH3 b) Dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3(2,0 đ) Hỗn hợp A gồm MgO và Fe3O4. Cho CO dư qua A và nung nóng . Sau khi phản ứng kết thúc cho toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Mặt khác để hòa tan A cần dùng 170 ml dung dịch HNO3 2M , sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc). Tính khối lượng mỗi ôxít trong hỗn hợp A. Tính V Câu 4(3,5 đ) Cho 0, 81 gam bột nhôm vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3, Cu(NO3)2 lắc đều một thời gian thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 100,8 ml khí H2 ( đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp hai kim loại . ChoB tác dụng với NaOH dư được kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam một ôxit. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch X Hòa tan hoàn toàn chất rắn A ở trên vào 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít) thu được dung dịch D và khí NO bay ra, cho dung dịch D tác dụng vừa hết với 1,92 gam đồng. Tính a. Cho dung dịch AgNO3 0,5 M (Y1), dung dịch Cu ( NO3)2 1,9 M (Y2) và nước cất (Y3). Cần lấy bao nhiêu ml Y1 , Y2 , Y3 để pha được 200ml dung dịch X ( thể tích khi pha trộn không thay đổi ) Cho Al = 27, Mg = 24, Ag =108, N=14, O=16, Cu=64, Fe= 56, C=12 . ..Hết.
File đính kèm:
- DE THI HOC SINH GIOI 9 HOT0.doc