Đề thi học sinh giỏi năm học 2009-2010 môn: hóa học lớp: 8

Bài 1: (2,5 điểm)

 Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 980 gam kali clorat KClO3. Sau phản ứng tạo thành kali clorua KCl và khí oxi O2 .

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b) Tính khối lượng kali clorua KCl tạo thành sau phản ứng?

c) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc)?

 (O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39)

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi năm học 2009-2010 môn: hóa học lớp: 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD - ĐT TP QUY NHƠN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010
 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn: HÓA HỌC LỚP: 8
 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . Phòng thi: . . . . . . . . . Lớp: . . . . . .
Chữ ký giám thị:
Mã phách:
"
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Chữ ký giám khảo 1:
Chữ ký giám khảo 2:
Mã phách:
 ĐỀ: 
 Bài 1: (2,5 điểm)
 Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 980 gam kali clorat KClO3. Sau phản ứng tạo thành kali clorua KCl và khí oxi O2 .
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Tính khối lượng kali clorua KCl tạo thành sau phản ứng?
Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc)? 
 (O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39)
Bài 2: (2 điểm)
 Đôt 9,2 gam Na trong bình chứa 4480 ml oxi (đktc)
 Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
 (O = 16 ; Na = 23)
Bài 3: (2 điểm)
 Trong hợp chất A có 2 gam lưu huỳnh và 3 gam oxi
 Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của A
	 (O = 16 ; S = 32 )
 Bài 4: (2 điểm)
 Tính khối lượng và thể tích của hỗn hợp khí gồm: 6,4 gam O2 và 4,48 lít khí N2. 
 Biết rằng hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn
	 ( N = 14 ; O = 16)
 Bài 5: (1 điểm)
 Em giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi còn khi nung nóng một que đồng thì khối lượng lại nặng thêm? 
 Bài 6: (1 điểm)
PHÒNG GD - ĐT TP QUY NHƠN 
 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 
 ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009 
 Bài 1: (2,5 điểm)
	 a) 2KClO3 ® 2KCl + 3O2 (0,5 điểm)
b) nKClO3 = mKClO3 : MKClO3 = 980 : 122,5 = 8 (mol) (0,25 điểm)
	Theo PTHH: nKCl = nKClO3 = 8 (mol) (0,25 điểm)
 ® Khối lượng KCl tạo thành sau phản ứng là:
	 mKCl = nKCl . MKCl = 8 . 74,5 = 596 (g) (0,5 điểm)
ơ 
	c) Theo PTHH cứ 2 mol KClO3 phân hủy tạo thành 3 mol O2 
	 Vậy cứ 8 mol KClO3 phân hủy tạo thành x mol O2
 ® x = 8 . 3 : 2 = 12 (mol )	 (0,5 điểm)
 Ở đktc 1 mol chất khí có V = 22,4 lít nên thể tích khí oxi thu được là:
 VO2 = nO2 . 22,4 = 12 . 22,4 = 268,8 (lít)	 (0,5 điểm)
Bài 3: (2 điểm)
	 Hợp chất A có công thức hóa học dạng chung là SxOy 
	Khối lượng của hợp chất: mA = 2 + 3 = 5 (gam)
 → thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố:
	 %S = 
 %O = 
Ta có tỷ lệ: = = 
 Chọn x = 1 và y = 3 thế vào công thức dạng chung ta có 
 công thức hóa học là SO3 
Bài 4: (2 điểm)
	 Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol chất khí có thể tích bằng 22,4 (lít)
	® nN2 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) (0,25 điểm) 
 Khối lượng của 0,2 (mol) nitơ là; 
	 mN2 = nN2 . M N2 = 0,2 . 28 = 5,6 (g) (0,25 điểm) 
 Khối lượng của hỗn hợp khí là: 
	 mhh = mO2 + m N2 = 6,4 + 5,6 = 12 (g) (0,5 điểm)
 Số mol của 6,4 gam oxi là:
	 nO2 = mO2 : MO2 = 6,4 : 32 = 0,2 (mol)	 	 (0,25 điểm)
	 Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol chất khí có thể tích bằng 22,4 (lít)
	® Thể tích của 0,2 (mol) khí oxi là:
 VO2 = nO2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)	 (0,25 điểm)
	 Thể tích của hỗn hợp khí là:
	 Vhh = VO2 + VN2 = 4,48 + 4,48 = 9,6 (lít) (0,5 điểm)
 Bài 5: (1 điểm)
	Khi nung nóng đá vôi CaCO3 sẽ phân hủy thành CaO và 
 khí CO2 nên làm cho khối lượng nhẹ đi. (0,5 điểm)
 Còn khi nung nóng một que đồng thì khối lượng lại nặng
 thêm vì đồng hóa hợp với oxi tạo oxit đồng. (0,5 điểm)
Học sinh có thẻ giải cách khác nếu lập luận đúng dẫn đến kết quả đúng thì cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docDe thi chon HS gioi.doc
Giáo án liên quan