Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009 - 2010 môn thi: Hoá Học

Câu 1.(1,25 điểm)

Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Xác định R và số hạt mỗi loại.

Câu 2.(1,75 điểm)

Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai hoá chất khác: MgO, Na2O, P2O5 và ZnO.

Câu 3. (1 điểm) Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở chương trình lớp 8, ghi đủ điều kiện phản ứng (nếu có).

Câu 4. (1,5 điểm)

Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì?

Câu 5. (1,5 điểm)

Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ?

Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau :

ZN = 7 ; ZNa = 11; ZCa = 20 ; ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZC = 6 ; ZS = 16.

 

doc5 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009 - 2010 môn thi: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2009-2010
Môn thi: HOÁ HỌC 
Khoá ngày : 09/10/2009. 
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1.(1,25 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Xác định R và số hạt mỗi loại.
Câu 2.(1,75 điểm)
Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai hoá chất khác: MgO, Na2O, P2O5 và ZnO.
Câu 3. (1 điểm) Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở chương trình lớp 8, ghi đủ điều kiện phản ứng (nếu có).
Câu 4. (1,5 điểm)
Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì?
Câu 5. (1,5 điểm)
Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ? 
Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau : 
ZN = 7 ; ZNa = 11; ZCa = 20 ; ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZC = 6 ; ZS = 16. 
Câu 6.(3 điểm)
Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ nZn : nFe = 5 : 8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này qua hỗn hợp E (gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32%, tạp chất chứa 20%) có nung nóng.
a. Tính V
b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với V lít khí H2 nói trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng
(Cho Zn = 65; Fe = 56; O =16)
(Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÔN HOÁ HỌC
Năm học 2009-2010
Khoá ngày: 09/10/2009. 
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,25 điểm)
Ta có: p + n + e = 40. Trong một nguyên tử số p = số e 
 2p + n = 40 	 n = 40 - 2p	(1)	(0,25đ)
Mặt khác: p + e - n = 12 	 n = 2p - 12	(2)	(0,25đ)
Từ (1) và (2)	 40 - 2p = 2p - 12	Giải ra: p = 13 	
Vậy R là Nhôm Al.	(0,25đ)
Số e = số p = 13 (hạt)	(0,25đ)
Số n = 40 - 2.13 = 14 (hạt)	(0,25đ)
Câu 2 (1,75 điểm)
Nhận biết được mỗi oxit 	0,25đ x 4 = 1,0đ
Viết đúng mỗi phương trình 	0,25đ x 3 = 0,75đ
* Hai thuốc thử nhận biết Nước và Quỳ tím
- Cho 4 mẫu oxit vào nước:
Hai mẫu tan hoàn toàn:
Na2O	+	H2O	2NaOH	
P2O5	+	3H2O	2H3PO4	
- Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được:
Quỳ tím xanh dd NaOH, nhận biết Na2O
Quỳ tím đỏ dd H3PO4, nhận biết P2O5 
- Cho dd NaOH trên vào hai mẫu còn lại:
Mẫu tan là ZnO do ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 + H2O
Mẫu không tan là MgO.
Câu 3(1điểm) 4 phản ứng điều chế O2 (Viết được mỗi phản ứng được 0,25 điểm)
Câu 4. (1,5 điểm)
Đặt công thức của oxit là RxOy, hóa trị kim loại bằng 2y/x. 	0,25đ
Phản ứng hòa tan:	(1)	0,25đ
Ta có nHCl = 0,3 . 1 = 0,3 mol.	0,25đ
 Gọi M là khối lượng nguyên tử của R ta có tỉ lệ:
	0,25đ
Khi n = 1 : loại
	 n = 2	 : loại
	 n = 3	 đó là Fe, oxit là Fe2O3	0,5đ
Câu 5. (1,5 điểm)
Gọi Z, N, E và Z', N', E' lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B. Ta có các phương trình : 	(0,25 điểm)
 Z + N + E + Z' + N' + E' = 78 . 	
hay : (2Z + 2Z' ) + (N + N') = 78 (1)	 	(0,25 điểm)
 (2Z + 2Z' ) - (N + N') = 26 (2) 	(0,25 điểm)
 (2Z - 2Z' ) = 28 
 hay : (Z - Z' ) = 14 (3) 	(0,25 điểm)
Lấy (1) + (2) sau đó kết hợp với (3) ta có : Z = 20 và Z' = 6 	(0,25 điểm)
Vậy các nguyên tố đó là : A là Ca ; B là C . 	(0,25 điểm)
Câu 6. (3,0 điểm)
a. Tính V
Theo bài ra ta có hệ: 	0,5đ
0,25đ	0,25đ
Từ (1) và (2): 	0,25đ
b. Tính khối lượng hỗn hợp E (Fe2O3 và CuO)
	0,25đ
	0,25đ
Gọi khối lượng hỗn hợp E là m gam
Theo đề ra: 	0,25đ
	0,25đ
và 	0,25đ
	0,25đ
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 0,009m + 0,004m = 0,13
	Vậy m = 10 (gam).	0,25đ
 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN 
 MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2007 – 2008
	 	 VÒNG I 
Bài 1: (2 điểm)
 Một ca nô chạy đi rồi chạy lại dọc theo một quảng sông nhất định. Hỏi nước sông chảy nhanh hay chảy chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ lớn hơn? (Coi vận tốc của ca nô so với nước có độ lớn là không đổi).
Bài 2: (3 điểm)
 Dùng một ca nước không có vạch chia để múc nước ở thùng chứa I và thùng chứa II rồi đổ vào thùng chứa III. Nhiệt độ của nước ở thùng chứa I là t1 = 200C, ở thùng chứa II là t2 = 800C. Thùng chứa III đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3 = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm. Cho rằng không có sự mất mát nhiệt cho môi trường xung quanh. Hãy tính số ca nước cần múc ở thùng I và II để nước ở thùng III có nhiệt độ là t = 500C.
Bài 3: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. R5 A R1 D R3 
Có một vôn kế có điện trở rất lớn, C
 một Ampekế có điện trở rất nhỏ. R2 R4 
Biết R1 = 6, R2 = 3, R3 = 12,
 R4 = 6, R5 = 6, U = 12V.
a.Nối vôn kế giữa C và D thì vôn + U -
kế chỉ bao nhiêu?
b.Nối Ampekế giữa C và D thì Ampekế chỉ bao nhiêu?
Bài 4: (2điểm)
Một người nhìn vào một vũng nước nhỏ trên mặt đường ở cách chổ đứng 1,5m thấy ảnh của một ngọn đèn treo trên đỉnh cột. Vũng nước cách chân cột đèn 4m và mắt người cao hơn mặt đường 1,5m. Tính độ cao của cột đèn?
	 VÒNG II
Bài 1:(2,5 điểm)
Một cục nước đá hình khối lập phương mỗi cạnh 10cm, nổi trên mặt nước trong một bình thủy tinh. Phần nhô trên mặt nước có chiều cao 1cm.
Tính khối lượng riêng của nước đá.
Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình có thay đổi không?
 Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
Bài 2: (2,5 điểm)
Đun 2kg nước đá ở 00C đến khi sôi bằng một bếp củi có hiệu suất 30%. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Tính nhiệt lượng thu vào của nước đá. Biết nước đá tan ở 00C và cứ mỗi kg nước đá tan cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,4.105J.
Tính lượng củi cần đốt cháy. Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 107J/kg.
Bài 3: (2,5điểm) Rv
Cho mạch điện như hình vẽ V
R1 = 600, R2 = 500. 
Vônkế có điện trở RV = 2000; 
 Khóa K có điện trở không đáng kể, R1 R2 K
U = 100V.
Tìm số chỉ của vôn kế khi: U
K mở.
K đóng.
Bài 4: (2,5 điểm)
Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ hướng vào nhau. Hai điểm M, N nằm trong mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của hai gương (Mặt phẳng giấy), trước hai gương.
Hãy phân tích cách vẽ và vẽ đường truyền của một tia sáng xuất phát từ M, phản xạ trên G1 tại I, phản xạ trên G2 tại K rồi qua N.
Chứng tỏ rằng MI // KN.

File đính kèm:

  • docDE THI HSG VA DAP AN HOA CAP HUYEN 0910.doc